Tin tức 24h

Thang dây cho mỗi căn hộ: Điều bắt buộc với chủ đầu tư chung cư

Từ những năm 1990, nếu ai đi nước ngoài có dịp ở các khách sạn cao tầng như ở Hàn Quốc hay Nhật Bản đều thấy bộ thang dây cứu nạn để trong ngăn kéo của kệ tivi…

2 năm thực thi EVFTA: Kim ngạch thương mại EU - Việt Nam có nhiều tích cực

Chủ tịch Ủy ban Thương mại quốc tế của Nghị viện châu Âu Bernd Lange vừa kết thúc chuyến công tác giám sát việc thực thi Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA). Ông có cuộc trao đổi với Tuần Việt Nam.

Trung Quốc muốn thành mặt trời địa chính trị?

Trung Quốc không muốn trở thành siêu cường - một cực của nhiều quốc gia trong hệ thống quốc tế. Họ muốn trở thành siêu cường - mặt trời địa chính trị để phần còn lại của hệ thống quay xung quanh.

Trách nhiệm, lòng tin và tử huyệt của nền kinh tế

Tại cuộc tọa đàm về trái phiếu doanh nghiệp tổ chức gần đây, có 2 phát ngôn tưởng là gây sốc của thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia.

Chấn hưng đất nước bắt đầu từ cải cách đại học

Báo cáo tháng 8 của Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá rằng, việc đổi mới hệ thống giáo dục đại học là chìa khóa để Việt Nam đạt mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập trung bình cao năm 2035.

Châu Âu đối mặt với mùa đông khắc nghiệt vì khủng hoảng năng lượng

Khi xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra, giá năng lượng quốc tế, đặc biệt là giá dầu thô và khí đốt tự nhiên đã tăng vọt.

Bốc thăm tìm tham nhũng và câu hỏi ‘đồng chí có mấy suất đất’

Hà Nội, Đà Nẵng và nhiều địa phương khác đang triển khai bốc thăm ngẫu nhiên để xác minh tính trung thực trong kê khai tài sản của cán bộ, công chức.

Room tín dụng và chuyện tu chánh án thứ 5

Trong giờ học về các loại khủng hoảng kinh tế ở trường Columbia, Mỹ, năm ngoái, vị giáo sư giảng cho chúng tôi là để phòng tránh khủng hoảng ngân hàng, thế giới có 2 cách tiếp cận chính sách là kìm kẹp (repression) và thận trọng (prudential).

Giám đốc CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam: Chúng tôi ở đây, giúp dân ứng phó dịch bệnh

Thời gian vừa qua diễn ra đầy căng thẳng với tất cả nhưng chúng ta đã có mối quan hệ tin cậy lẫn nhau trước tình huống khẩn cấp - bác sĩ Eric Dziuban, Giám đốc CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam chia sẻ.

Sơn Tây ‘hạ cấp’ sau khi lên thành phố: Chậm chuyển đổi là mất cơ hội

Thị xã Sơn Tây được công nhận là đô thị loại 3 vào tháng 5/2006. Hơn 1 năm sau, Chính phủ ban hành quyết định thành lập thành phố Sơn Tây (tỉnh Hà Tây). Những tưởng Sơn Tây sẽ phát triển nhanh theo hướng đô thị thuộc tỉnh…

Tàu cao tốc 200, 300, 500 hay 1.000km/h?

Chúng ta đang đứng trước sự lựa chọn một tương lai quan trọng cho giao thông vận tải và cũng là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế...

Hạn mức tín dụng và những câu hỏi còn treo

Ngân hàng Nhà nước hôm qua đã điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 đối với các tổ chức tín dụng, và như thông lệ, không công khai chỉ tiêu này mà gửi riêng đến từng đơn vị.

Biết ơn bệnh nhân

Cách đây hơn 20 năm, tôi có dịp được gặp GS Nguyễn Tài Thu. Câu chuyện kéo dài 3 tiếng, tôi nhớ nhất một câu mà GS lặp lại nhiều lần: “Bác sĩ phải biết ơn bệnh nhân. Không có bệnh nhân thì không thành bác sĩ được đâu”.

Vì sao cần bỏ trần tín dụng?

Theo nguyên Phó viện trưởng Viện Chiến lược NHNN Phạm Xuân Hòe, trong khi nhu cầu vốn đang rất cần sau 2 năm dịch bệnh thì hạn mức tín dụng được kiểm soát quá chặt chẽ, đạp phanh vào nỗ lực phục hồi kinh tế.

Đặc phái viên Tổng thống Mỹ: Phát triển năng lượng sạch làm tăng hấp lực của Việt Nam

Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về khí hậu, ông John Kerry chia sẻ về sự hỗ trợ của Mỹ với Việt Nam trong quá trình chuyển đổi năng lượng.

Rủi ro lớn nhất là thanh khoản

Gần đây, đại diện Ngân hàng Nhà nước bắt đầu đề cập đến việc nới lỏng room tín dụng. Tuần Việt Nam trò chuyện với ông Phạm Xuân Hòe, nguyên Phó viện trưởng Viện Chiến lược NHNN.

Tự chủ toàn diện: Bạch Mai đi đầu giờ lại xin rút

Cuối cùng thì bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện K cũng đề nghị với cấp trên cho thôi thực hiện cơ chế tự chủ toàn diện vốn được thí điểm từ 2 năm nay.

Đà Lạt ngập nặng: Kết cục không có gì lạ

Cơn mưa chiều 1/9 kéo dài hơn 30 phút khiến Đà Lạt ngập nặng ở khu vực trung tâm với các tuyến đường Ngô Văn Sở, Tô Ngọc Vân, Phan Đình Phùng… Nếu quan sát những gì đã và đang diễn ra thì kết cục đó không lạ, có thể dự báo trước.

Người chăn bò trong thành phố cuồng bóng đá

Bóng đá du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ 19, từ đó cho đến nay, tình yêu dành cho bóng đá của người Việt luôn lớn hơn các môn thể thao khác. Thời bao cấp ở Hà Nội có một người chăn bò mê bóng đá theo cách riêng.

Thiết lập thể chế trọng người tài, đưa đất nước sánh vai cường quốc

Đại hội Đảng 13 nêu: đến năm 2045, Việt Nam trở thành quốc gia phát triển, có thu nhập cao. Nhân ngày Quốc khánh, Tuần Việt Nam trao đổi với TS Nguyễn Văn Đáng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh về khát vọng hùng cường và vai trò người tài với sự phát triển.

Ngày lập quốc trong ký ức người tù Côn Đảo

Khi nghe tin ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, giáo Quang (Đặng Quang Minh), tù nhân sửa chữa máy ở Đài vô tuyến liền nhanh chóng thông báo cho toàn đảo…

Lao động chân tay xuất khẩu và 10 tỷ USD kiều hối

Mỗi năm, thu nhập của lao động Việt Nam ở nước ngoài bình quân đạt 200 triệu đồng, họ và các chuyên gia gửi về nước khoảng 10 tỷ USD, song chất lượng lao động chưa cao, tỷ lệ người có tay nghề còn thấp...

Khi nhà nhà bán bảo hiểm

Gần đây, tôi liên tục nhận được điện thoại chào mời mua bảo hiểm, bạn bán hàng đon đả giới thiệu các gói bảo hiểm khác nhau, rồi quyền lợi người mua thế này, thế khác.

Singapore: Chính quyền là doanh nghiệp đặc biệt, người dân là khách hàng

Công chức không được từ chối việc cần giải quyết bởi lẽ chính phủ Singapore giáo dục cán bộ thấm nhuần tinh thần nền công vụ phục vụ khách hàng, coi người dân là khách hàng.

Biển Đông trong trọng tâm chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

"Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương là trọng tâm trong chiến lược lớn của Mỹ, và nó không thể thành công nếu các quy tắc và liên minh bị đe dọa ở Biển Đông", Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin nói.