18 cây cầu gỗ, kéo dài tới gần 1km và đều được người dân sống dọc bờ sông làm bằng tay.
Hơn 1 triệu người đi qua cây cầu phao ở Allahabad, thuộc bang Uttar Pradesh mỗi ngày. Mỗi lượt đi như vậy mất 10 phút.
Nhiếp ảnh gia Ramakrishna Dhanasekaran đến từ Chennai, Ấn Độ đã ghi lại được những bức hình gây chấn động về thói quen đi lại hàng ngày của người dân nơi đây.
Hầu hết mọi người sống ở 1 bên bờ sông và kiếm sống ở bên còn lại cho nên cây cầu trở nên vô cùng quan trọng đối với họ.
Các cây cầu được kết nối với nhau bằng những tấm gỗ dẫn tới bờ sông, đặt trên những bể chứa bằng kim loại rỗng, lớn, neo vào đáy sông bằng dây thừng ở phía đầu cầu.
Mặc dù những thùng nổi có thể chịu được những xe tải nặng tới 10 tấn nhưng trọng lượng tối đa cho phép đi qua cầu chỉ là 5 tấn.
Cây cầu ngốn nhiều nhân lực để hoàn thành. Mỗi cầu cần 1.537 chiếc phao và 20 người mới kéo được nó vào đúng vị trí.
Nhiếp ảnh gia Ramakrishna giải thích: "Một khi các phao (thùng) đặt vào một dải nối liền 2 bờ, những tấm dầm bằng gỗ sẽ được đặt lên để tạo thành sàn cầu".
"Sàn cầu sau đó được lấp đầy và che phủ bằng cát, bùn và cỏ khô. Xe tải và xe cứu thương có thể di chuyển dễ dàng qua đây".
Nhưng cây cầu chủ yếu dành cho người đi bộ và mỗi cây cầu chỉ đi 1 chiều.
Hơn 1 triệu người đi qua cây cầu phao ở Allahabad, thuộc bang Uttar Pradesh mỗi ngày. Mỗi lượt đi như vậy mất 10 phút.
Nhiếp ảnh gia Ramakrishna Dhanasekaran đến từ Chennai, Ấn Độ đã ghi lại được những bức hình gây chấn động về thói quen đi lại hàng ngày của người dân nơi đây.
Hầu hết mọi người sống ở 1 bên bờ sông và kiếm sống ở bên còn lại cho nên cây cầu trở nên vô cùng quan trọng đối với họ.
Các cây cầu được kết nối với nhau bằng những tấm gỗ dẫn tới bờ sông, đặt trên những bể chứa bằng kim loại rỗng, lớn, neo vào đáy sông bằng dây thừng ở phía đầu cầu.
Mặc dù những thùng nổi có thể chịu được những xe tải nặng tới 10 tấn nhưng trọng lượng tối đa cho phép đi qua cầu chỉ là 5 tấn.
Cây cầu ngốn nhiều nhân lực để hoàn thành. Mỗi cầu cần 1.537 chiếc phao và 20 người mới kéo được nó vào đúng vị trí.
Nhiếp ảnh gia Ramakrishna giải thích: "Một khi các phao (thùng) đặt vào một dải nối liền 2 bờ, những tấm dầm bằng gỗ sẽ được đặt lên để tạo thành sàn cầu".
"Sàn cầu sau đó được lấp đầy và che phủ bằng cát, bùn và cỏ khô. Xe tải và xe cứu thương có thể di chuyển dễ dàng qua đây".
Nhưng cây cầu chủ yếu dành cho người đi bộ và mỗi cây cầu chỉ đi 1 chiều.
Theo NDT