Vì sao kinh tế hộ không muốn lớn lên?

Khu vực hộ kinh doanh cá thể chiếm tới 30% GDP, tạo ra 8,5 triệu việc làm lại không được quan tâm đúng mức và nằm ngoài vòng pháp luật. Làm sao để khu vực này vươn lên mạnh mẽ theo chủ trương “khu vực kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất”?.

Tiến tới xóa bỏ mọi rào cản đối với kinh tế tư nhân

Đất đai, vốn và công nghệ là những trụ cột quan trọng trong chương trình phát triển kinh tế tư nhân.

Cần một cách làm khác để phát triển kinh tế tư nhân

Cần có cách thức tổ chức thực hiện làm nghị quyết trở nên sống động, kéo cuộc sống thực tế vào bàn thảo tại các cuộc họp của Ban Chỉ đạo từ đó có thêm những chỉ đạo hợp lý, cụ thể của Tổng Bí thư đối với tổ chức thực hiện dựa trên thực tế.

Từ Gạc Ma 1988 tới uy tín ngày càng cao của Việt Nam trong giải quyết tranh chấp biển

Sự hy sinh của các cán bộ, chiến sĩ ở Gạc Ma năm 1988 và các nỗ lực quên mình của quân dân cả nước đã làm nên một Việt Nam hôm nay, sẽ vững tin vung búa Chủ tịch điều khiển cuộc họp các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật Biển vào tháng 6/2025.

Ngoại giao “bộ lạc” của Donald Trump và ảnh hưởng tới Đông Nam Á

Với tư tưởng 'nước Mỹ trên hết' mang đậm tính bộ lạc, chính sách ngoại giao của Mỹ với Đông Nam Á và Việt Nam sẽ thay đổi như thế nào dưới Tổng thống Donald Trump?

‘Rừng’ giấy phép và lời than ‘làm kinh doanh không còn thấy niềm vui’

Một nữ doanh nhân gần đây liên hệ với tôi than phiền việc kinh doanh của chị đang gặp vô vàn khó khăn, phần vì các đơn hàng suy giảm, phần vì thêm nhiều thủ tục hành chính, rào cản về thuế, các quy chuẩn mới rất khó vượt qua.

Tấm thảm đỏ cho các đại gia nghìn tỷ Việt Nam

Tổng tài sản của 12 tập đoàn tư nhân lớn nhất Việt Nam được ước tính khoảng 70 tỷ USD, chỉ bằng tài sản của một tập đoàn nước ngoài. Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vẫn còn nghèo so với thế giới.

Tổng thống Trump và sự trở lại của chính trị bộ lạc

Chủ nghĩa bộ lạc chính trị, đề cao bản sắc và lòng trung thành trong chính sách đối ngoại, đã trở lại trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Donald Trump. Lập trường mới của Mỹ báo hiệu một tương lai bất định cho trật tự thế giới.

Nhà phê bình Ngô Phương Lan và những trăn trở về nền điện ảnh Việt Nam

“Doanh thu phim Việt luôn tăng trung bình 20% mỗi năm. Hiện tại, doanh số từ phim Việt chiếm khoảng 40% trong tổng doanh thu hơn 4.000 tỷ đồng của ngành”. Nhà phê bình Ngô Phương Lan tiếp tục chia sẻ những trăn trở phát triển ngành điện ảnh Việt Nam.

Nhà phê bình Ngô Phương Lan: ‘Con người Việt Nam đầy cảm xúc, nhân văn’

Phê bình điện ảnh là công việc không thể nhanh được. Đó là sự rút ruột, trăn trở, nghiền ngẫm rất công phu từ tháng này qua tháng khác. Nhà phê bình Ngô Phương Lan chia sẻ với Tuần Việt Nam xung quanh con đường của bà đến với điện ảnh.

Đại sứ Hàn Quốc: Đối tác tối ưu hỗ trợ Việt Nam đạt được tự chủ công nghệ

Hàn Quốc là cường quốc khoa học công nghệ, thông tin truyền thông và kỹ thuật số thông qua chính sách đầu tư táo bạo của Chính phủ và sự đổi mới của doanh nghiệp tư nhân - Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam, ông Choi Young Sam chia sẻ với Tuần Việt Nam.

Lương tối thiểu chưa đủ sống

Dù có mức thu nhập cao hơn nhiều mức lương tối thiểu vùng Nhà nước quy định, nhiều gia đình ở các đô thị lớn Hà Nội, TP.HCM vẫn không đủ sống.

Đánh thức khu vực kinh tế bị bỏ quên

Trong mấy thập kỷ Đổi mới đến nay, cả nước có gần 5,2 triệu hộ kinh tế gia đình đóng góp rất nhiều vào sự phát triển của đất nước nhưng đến nay vẫn chưa có giải pháp bảo vệ sự tồn tại của loại hình kinh tế cá thể này.

Làm thế nào để có 2 triệu doanh nghiệp tư nhân?

Với đóng góp của kinh tế tư nhân tới 50% GDP, khu vực này tăng trưởng bền vững ở mức 2 con số sẽ giúp mục tiêu tăng trưởng trên 8% vào năm 2025 và 2 con số vào năm 2026-2030 có thêm động lực để thành công.

Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam lớn hay nhỏ?

Khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam đang nhận được nhiều sự chú ý, thể hiện qua các hội nghị liên tiếp của Thủ tướng với cộng đồng doanh nghiệp.

'Iran có thể cạnh tranh với những cường quốc về công nghiệp quốc phòng'

Trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, chúng tôi là một trong số ít các nước có thể cạnh tranh với những cường quốc hàng đầu, Đại sứ Iran tại Việt Nam, ông Ali Akbar Nazari chia sẻ với Tuần Việt Nam.

Đáng chú ý

Khu vực doanh nghiệp tư nhân là ‘máu thịt’ của người dân

Chúng ta cần phát triển khu vực doanh nghiệp tư nhân để tự chủ, tự lực, tự cường. Khu vực này là ‘máu thịt’ của người dân, là nguồn lực thật sự của đất nước, chuyên gia thống kê Bùi Trinh trao đổi với Tuần Việt Nam.

‘Cần nghị quyết riêng đột phá về kinh tế tư nhân’

Ông Nguyễn Văn Phúc - cựu Đại biểu Quốc hội, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội trao đổi với Tuần Việt Nam về chủ trương phát triển kinh tế tư nhân thành động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng kinh tế.

Làm gì để thổi bùng năng lực nội sinh của Việt Nam?

Chính phủ nên thành lập một ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 02 của Chính phủ như trước đây đã làm để cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh cho huy động nguồn lực và tăng trưởng kinh tế.

"Cú sốc Munich" 2025 và bài học từ "Cú sốc Thượng Hải" 1972

Sự thay đổi chính sách của Mỹ không phải điều bất ngờ, mà là xu hướng tất yếu khi một cường quốc điều chỉnh chiến lược toàn cầu.

Coi kinh tế tư nhân là trụ cột quan trọng nhất là 'đúng' và 'trúng'

Thủ tướng đã gặp gỡ các doanh nghiệp tư nhân và muốn họ phát triển thành trụ cột quan trọng nhất của nền kinh tế để đất nước tăng tốc phát triển 2 con số. Tuần Việt Nam trao đổi với ông Nguyễn Đình Cung về vấn đề này.

Quốc hội có thể làm luật ‘đúng vai, tròn vai’?

Có ý kiến cho rằng, quy định Quốc hội (QH) làm luật là không đúng, QH không thể làm luật mà chỉ thông qua luật do Chính phủ và các cơ quan, tổ chức và cá nhân có thẩm quyền trình. Ý kiến đó có xác đáng?

Đại sứ Ấn Độ: Đưa khoa học công nghệ làm trụ cột hợp tác mới

Tuần Việt Nam có cuộc trò chuyện với Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam, ông Sandeep Arya, về triển vọng quan hệ song phương Việt Nam - Ấn Độ trong khuôn khổ Đối tác Chiến lược Toàn diện từ năm 2025 trở đi.

Những quy định làm cản trở sự đổi mới

TS Nguyễn Sĩ Dũng - Nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội đề xuất những giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn thể chế đã làm chậm tiến độ dự án, gia tăng chi phí, và giảm hiệu quả kinh tế của dự án.

5 vấn đề trong sửa Luật Tổ chức Chính phủ

Để triển khai cuộc cách mạng tổ chức tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, cần sửa một số luật về tổ chức bộ máy nhà nước, trong đó có Luật Tổ chức Chính phủ.

Hiến pháp năm 2013 và không gian cải cách, đổi mới

Hiến pháp năm 2013 thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng và ý chí, nguyện vọng của nhân dân làm cơ sở hiến định cho thời kỳ phát triển mới của đất nước, dân tộc.