bộ máy Chính phủ

Cập nhập tin tức bộ máy Chính phủ

Bộ máy và nhân sự Chính phủ dự kiến sẽ thay đổi như thế nào sau sắp xếp?

Cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ khóa 15 dự kiến gồm 14 bộ và 3 cơ quan ngang bộ; trong đó thành lập 6 bộ mới trên cơ sở hợp nhất và sắp xếp lại một số bộ hiện nay. Một số bộ ngành được tăng số lượng cấp phó so với quy định.

Số đầu mối và biên chế công chức, viên chức của từng bộ ngành sau khi tinh gọn

Sau khi hợp nhất Bộ Kế hoạch và Đầu tư với Bộ Tài chính thành Bộ Tài chính sẽ giảm 30 đầu mối so với ban đầu (46,2%) và có số biên chế lớn nhất trong các bộ ngành với 69.405 công chức, 17.656 viên chức.

Tinh gọn bộ máy Chính phủ giảm 5 bộ trưởng, 13 tổng cục trưởng, 519 cục trưởng

Bộ máy Chính phủ tinh gọn giảm 5 bộ, 3 cơ quan trực thuộc Chính phủ, 13/13 tổng cục và hàng ngàn cục, vụ; đi cùng đó là giảm tương ứng số bộ trưởng, tổng cục trưởng, cục trưởng, vụ trưởng...

Số lượng Phó Thủ tướng Chính phủ sẽ căn cứ thực tiễn từng giai đoạn

Chính phủ lưu ý chỉ quy định mang tính nguyên tắc về Phó Thủ tướng Chính phủ, số lượng cụ thể các Phó Thủ tướng được xác định căn cứ vào tình hình thực tiễn của từng giai đoạn.

Dự kiến tên gọi mới nhất của các bộ ngành sau khi tinh gọn bộ máy Chính phủ

Dự kiến Chính phủ có 14 Bộ: Quốc phòng; Công an; Tư pháp; Công Thương; Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Ngoại giao; Giáo dục và Đào tạo; Y tế; Tài chính; Xây dựng; Nông nghiệp và Môi trường; Khoa học và Công nghệ; Nội vụ; Dân tộc và Tôn giáo.

Thủ tướng: Đã cơ bản hoàn thành phương án hợp nhất, sáp nhập các bộ

Chính phủ đã cơ bản hoàn thành phương án hợp nhất, sáp nhập các bộ, cơ quan và phương án sắp xếp tổ chức, bộ máy bên trong của các bộ, cơ quan theo tinh thần chỉ đạo của Ban chỉ đạo Trung ương và Chính phủ đề ra để trình cấp có thẩm quyền.

Chính phủ đề xuất kết thúc hoạt động 2 ủy ban, cơ bản bỏ mô hình tổng cục

Chính phủ đưa ra kế hoạch kết thúc hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia; cơ bản không duy trì mô hình tổng cục thuộc bộ.

Bộ máy Chính phủ sẽ tinh gọn thế nào sau sắp xếp, hợp nhất bộ ngành?

Sau khi sắp xếp, hợp nhất, dự kiến tổ chức bộ máy của Chính phủ gồm 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ; giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ và rất nhiều các tổ chức bên trong.

Cơ cấu số lượng thành viên Chính phủ thay đổi như thế nào sau kiện toàn?

Với việc Quốc hội thông qua dự thảo Nghị quyết về bổ sung số lượng Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa 15, Chính phủ được tăng thêm 1 Phó Thủ tướng so với đầu nhiệm kỳ.

Bộ Nội vụ nghiên cứu, đề xuất giảm hợp lý số lượng bộ, ngành

Bộ Nội vụ sẽ nghiên cứu, đề xuất đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ; tổ chức các bộ đa ngành, đa lĩnh vực; giảm hợp lý số lượng các bộ, cơ quan ngang bộ.

Quốc hội thông qua cơ cấu Chính phủ nhiệm kỳ mới có 22 bộ ngành

Với 470/470 đại biểu có mặt (94,19% tổng số ĐBQH) tán thành, sáng nay 23/7, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

Không sáp nhập bộ ngành nhưng phải sắp xếp lại tổng cục trong bộ

Cơ quan thẩm tra của Quốc hội đồng ý giữ nguyên số bộ ngành như hiện tại nhưng đề nghị Chính phủ đẩy mạnh sắp xếp cơ cấu tổ chức bên trong các bộ, đặc biệt là các tổng cục.

Chính phủ đề nghị giữ nguyên 22 bộ ngành trong nhiệm kỳ 2021 – 2026

Chính phủ đề nghị trước mắt giữ ổn định về tên gọi, cơ cấu tổ chức, số lượng các Bộ ngành nhiệm kỳ 2021-2026 như khóa XIV gồm 22 cơ quan.

Trình hội nghị Trung ương 3 đề án cơ cấu Chính phủ nhiệm kỳ mới

Đề án cơ cấu Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 sẽ được trình tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 3 khóa XIII cho ý kiến dự kiến vào đầu tháng 7 tới đây.