chỉ số giá tiêu dùng

Cập nhập tin tức chỉ số giá tiêu dùng

CPI cả nước tăng 0,05% trong tháng 5

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 tăng 0,05% so với tháng trước. Trong đó, khu vực thành thị tăng 0,04% và khu vực nông thôn tăng 0,05%.

Giá thịt lợn kéo CPI tháng 5 tăng

Giá thịt lợn tăng do thiếu hụt nguồn cung, chi phí tiền điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 tăng 0,05% so với tháng trước.

Lý do khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 2 tăng

Giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu; giá xăng dầu, giá gas tăng theo giá nhiên liệu thế giới... làm cho CPI tháng 2 tăng 1,04% so với tháng trước và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm trước.

Giá điện, giá gạo khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng đầu năm tăng 0,31%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 tăng 0,31% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm 2023, CPI tháng 1 tăng 3,37%; lạm phát cơ bản tăng 2,72%.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 tăng do giá gạo, học phí và giá dịch vụ y tế

Theo Tổng cục Thống kê, bình quân 11 tháng năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,27%.

Học phí, giá gạo đẩy CPI tăng nhẹ

Theo Tổng cục Thống kê, một số địa phương tăng học phí, giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 tăng nhẹ 0,08% so với tháng trước.

GDP 9 tháng năm 2023 tăng 4,24%

Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III ước tăng 5,33% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng năm 2023, GDP tăng 4,24% so với cùng kỳ năm trước.

Giá xăng dầu, giá gạo nhích tăng đẩy CPI tháng 8 tăng

Theo Tổng cục Thống kê, giá xăng dầu, giá gạo trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2023 tăng 0,88% so với tháng trước.

Giá điện, thức ăn 'kéo' CPI tăng

Theo Tổng cục Thống kê, giá lương thực, thực phẩm và giá điện sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 7/2023 tăng 0,45% so với tháng trước. Bình quân 7 tháng năm nay, CPI tăng 3,12% so với cùng kỳ năm trước.

Giá điện, giá thực phẩm 'kéo' chỉ số giá tiêu dùng tháng 6 tăng

Thực phẩm, giá điện sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài cùng với việc EVN điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân... khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2023 tăng 0,27% so với tháng trước.

Giá hàng hóa tăng nhưng chỉ số CPI vẫn “đẹp”: Tổng cục Thống kê nói gì?

Theo Vụ trưởng Vụ Thống kê giá, đối với người làm công tác thống kê, không có con số đẹp, cũng không có con số xấu, chỉ có con số phản ánh trung thực về tình hình kinh tế - xã hội.

Tổng cục Thống kê lý giải về nghi vấn công bố số liệu chưa đúng thực tế

Theo Tổng cục Thống kê, năm nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành 5 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước đạt 12,6% là mức tăng khá.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 2 tăng 0,45% so với tháng trước

Tổng cục Thống kê cho biết chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2 tăng 0,45% so với tháng trước. Bình quân hai tháng đầu năm 2023, CPI tăng 4,6% so với cùng kỳ năm 2022.

Bị 'nghi ngờ' tính lạm phát không sát, Bộ KH-ĐT lên tiếng

Đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ việc đánh giá rổ hàng hóa theo phương pháp tính của Tổng cục Thống kê đã phản ánh chính xác tác động của tăng giá đến đời sống người dân và doanh nghiệp hay không.

Xăng liên tục giảm, giá thực phẩm biến động trái chiều

Giá hàng hóa ở một số chợ tại TP.HCM đã xu hướng giảm nhưng chưa đáng kể, một số mặt hàng còn tăng giá trái chiều. Tiểu thương cho rằng, cước vận chuyển vẫn ở mức cao.

Thế giới lạm phát đối mặt lạm phát kỷ lục, Việt Nam gặp khó

Thế giới chứng kiến lạm phát leo thang cao nhất trong nhiều thập kỷ. Giá cả hàng hóa đồng loạt tăng, gây khó khăn cho sản xuất, tiêu dùng.

Hai tháng đầu năm, những con số cảnh báo tín hiệu mới

Dưới tác động của dịch bệnh Covid - 19 nên tình hình kinh tế xã hội 2 tháng đầu năm nay có nhiều chỉ báo đáng lo nhưng vẫn cho thấy 1 nền tảng tốt của nền kinh tế.

Giá của có điện

 - Không một thị trường nào có thể phát triển được trên nền tảng của sự "bao cấp", của mệnh lệnh hành chính duy ý chí. Đừng để đến khi mất điện mới nhận ra cái giá của nó lớn đến như thế nào.

 

Tăng trưởng giữ đỉnh cao nhưng cảnh báo mới đã xuất hiện

Tăng trưởng GDP quý II thấp hơn quý I nhưng vẫn giúp cho tăng trưởng 6 tháng tăng 7,08%. Tuy nhiên, lạm phát lại có dấu hiệu tăng mạnh trong những tháng gần đây, đòi hỏi phải đặc biệt chú ý.

GDP tăng cao kỷ lục 10 năm: Hết thời đầu năm thong thả

Tổng cục Thống kê cho hay, tổng sản phẩm trong nước GDP quý I/2018 ước tính tăng tới 7,38% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng cao nhất của quý I trong 10 năm gần đây.