cho vay bất động sản

Cập nhập tin tức cho vay bất động sản

Ngân hàng muốn có quyền thu giữ tài sản bảo đảm

Việc xử lý tài sản bảo đảm phụ thuộc hoàn toàn vào quá trình tố tụng và bán tài sản trong quá trình thi hành án, thường kéo dài, dẫn đến ngân hàng khó xử lý nợ xấu. Lãnh đạo VIB đề xuất được quyền thu giữ tài sản bảo đảm.

2,75 triệu tỷ rót vào bất động sản, nhà băng nào cho vay nhiều nhất?

Tính tới cuối năm 2023, có 2,75 triệu tỷ đồng đã được các ngân hàng cho vay đối với hoạt động kinh doanh bất động sản. Trong số các ngân hàng công bố danh mục cho vay theo ngành nghề, Techcombank có tỷ trọng cho vay lĩnh vực này cao nhất.

Đi vay cho bất động sản vẫn gặp 'rừng điều kiện'

Các công ty bất động sản rất khát vốn, nhưng ngoài lãi suất vay vẫn cao thì doanh nghiệp ngành này phản ánh còn cả "rừng điều kiện", không dễ vượt qua để tiếp cận được dòng tiền của các nhà băng.

Ngân hàng cho vay bất động sản nhiều nhất: Dư nợ bằng 10 ngân hàng khác cộng lại

12 ngân hàng công khai dư nợ tín dụng cho bất động sản (BĐS) 9 tháng đầu năm với tổng dư nợ 430.000 tỷ đồng, tăng 144.000 tỷ đồng so với cuối năm ngoái. Trong đó một ngân hàng cho vay BĐS 160.000 tỷ, bằng 10 ngân hàng cộng lại.

Lãi suất cho vay mua nhà cao, Phó Thống đốc chỉ đích danh nhóm đầu cơ

Một số ý kiến cho rằng lãi suất cho vay mua nhà đang quá cao. Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho rằng, điều này chỉ diễn ra đối với người vay ngân hàng để "lướt sóng" bất động sản.

Cho vay bất động sản tại 10 ngân hàng lớn nhất

VIB là ngân hàng có dư nợ bất động sản (BĐS) thấp nhất trong Top 10 ngân hàng niêm yết có vốn điều lệ lớn nhất. Ở chiều ngược lại, Techcombank là ngân hàng tập trung cho vay BĐS cao nhất

Ngân hàng nào đang cho vay bất động sản lớn nhất?

Khi nhiều ngân hàng tập trung cho vay phân khúc bình dân thì Techcombank lại ưu tiên những dự án hạng sang, dư nợ tín dụng bất động sản áp đảo. Tại Vietcombank, khách hàng cá nhân chiếm khoảng 90% tín dụng bất động sản, không ưu tiên mua nhà cao cấp.

Nghi vấn lớn: Dự án tắc thủ tục, nhà không có để bán, đòi vay vốn nghìn tỷ làm gì?

Trong khi doanh nghiệp bất động sản kêu không thể vay vốn ngân hàng thì các ngân hàng khẳng định vẫn đang cho vay bình thường.

Ám ảnh nhà đất đổ vỡ, trăm ngàn tỷ trong vùng rủi ro

Về nguyên tắc, thị trường bất động sản phải khai thác giá trị đầu tư trên đất, chứ không phải chờ đất tăng giá để gặt hái lợi nhuận. Bỏ tiền vào bất động sản để chờ giá lên rồi bán là một hành động làm hại nền kinh tế.

Ám ảnh 'lời nguyền 10 năm', ít tiền chớ dại đi vay đầu cơ nhà đất

 Thời gian qua số nhà đầu tư thứ cấp mất tiền, thua thiệt không thiếu, đặc biệt là những người vay tiền để đầu tư. Câu chuyện lấy được tiền của người mua nhà tiếp tục nóng.

Biến động bất ngờ con số nợ xấu các ngân hàng

 Công bố báo cáo tài chính từ các ngân hàng mới nhất cho thấy nhiều biến động bất ngờ từ con số nợ xấu. Ở không ít ngân hàng nợ xấu tăng nhanh, nhất là nợ có khả năng mất vốn.

1,5 triệu tỷ đổ vào bất động sản

Dư nợ cho vay lĩnh vực bất động sản đang chiếm 19,14% tổng dư nợ của cả nền kinh tế, và tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2018.

Siết tín dụng BĐS: Phanh gấp và nỗi lo gây ách tắc

 Nhiều ý kiến lo ngại, việc siết tín dụng với bất động sản một cách đột ngột có thể khiến thị trường chao đảo, đồng thời tác động đến nhiều ngành sản xuất và nguồn thu ngân sách.

Tiền khan, lãi nặng: Căn hộ cao cấp nguy cơ, cắt lỗ tháo chạy

Dòng vốn vào bất động sản bị siết chặt, nhiều chủ đầu tư đang tìm cách đẩy hàng, thị trường với dự báo sẽ có nhiều khó khăn trong thời gian tới.

Mới ra Tết lãi hơn 1 tỷ: Văn thư, nội trợ... kéo nhau buôn đất Đông Anh

 Ra Tết, dân Hà Nội lại rủ nhau đầu cơ đất ven đô để kiếm lời. Công chức văn phòng, tiểu thương, thậm chí cả bà nội trợ... cũng nhảy vào đầu tư. Giá đất đang tăng và dòng người đổ ra ven đô tìm mua đất cũng tăng chóng mặt.