Dân số

Cập nhập tin tức Dân số

Tỉnh nào có dân số ít nhất miền Nam?

Tại 19 tỉnh, thành ở miền Nam có hơn 36 triệu người sinh sống, trong đó TPHCM có dân số đông nhất. Bạn có biết tỉnh nào có dân số ít nhất miền Nam?

Mức sinh thấp kỷ lục, cần chính sách để hút người tuổi nghỉ hưu vẫn làm việc

Kết quả điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ năm 2024 của Tổng cục Thống kê vừa công bố cho thấy, tổng tỷ suất sinh (TFR) của Việt Nam là 1,91 con/phụ nữ. Đây là mức sinh thấp nhất từ trước đến nay.

Tốc độ già hóa đứng đầu cả nước, TPHCM cần làm gì?

Tính đến cuối năm 2024, TPHCM là địa phương có tốc độ già hóa nhanh nhất cả nước. Tình trạng này kéo theo hàng loạt gánh nặng về y tế cũng như xã hội.

Tỉnh nào có dân số ít nhất cả nước?

Cả nước có hơn 100 triệu dân. Trong 63 tỉnh/thành phố, TPHCM có số dân đông nhất với 9.4567 triệu người. Vậy tỉnh nào có dân số ít nhất cả nước.

Tỉnh nào có dân số ít nhất miền Nam?

Miền Nam gồm 2 thành phố trực thuộc trung ương và 17 tỉnh. Trong đó, TPHCM đông dân nhất với 9.456.700 người, vậy tỉnh nào có dân số ít nhất miền Nam?

Tỉnh nào ít dân nhất cả nước?

Việt Nam có hơn 100 triệu dân, nhiều tỉnh thành có dân số đông, ngược lại cũng có những địa phương con số này khá thấp.

Năm 2024, dự báo dân số 7 tỉnh sẽ giảm hàng nghìn người

Năm 2024, dự báo có 7 tỉnh tỷ lệ tăng dân số ở mức âm gồm Tây Ninh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng và Cà Mau. Trong đó, tỷ lệ tăng dân số ở An Giang là -0,7%, các tỉnh còn lại từ -0,1 đến -0,4%.

Chỉ 9 tỉnh, thành phố đạt mức sinh thay thế

Thống kê của Bộ Y tế cho thấy có 9 tỉnh thành đạt mức sinh thay thế (chiếm 19% dân số), 33 tỉnh thành có mức sinh cao (chiếm 42%) và 21 tỉnh thành có mức sinh thấp (chiếm 39%).

Chuyên gia bàn giải pháp ngăn chặn xu hướng mức sinh thấp

Ngày 28/8, Công ty TNHH Merck Healthcare Việt Nam và Cục Dân số (Bộ Y tế) đã phối hợp tổ chức hội thảo tham vấn chính sách, giải pháp ngăn chặn xu hướng mức sinh thấp.

Tuổi kết hôn trung bình lần đầu ở Việt Nam là trên 27

Tuổi kết hôn trung bình lần đầu ở Việt Nam tăng từ 24,1 (năm 1999) lên 25,2 (năm 2019). Đến năm 2023, tuổi kết hôn lần đầu tiếp tục tăng thêm 2 tuổi và hiện là 27,2.

Đề xuất quy định lương đủ sống, giảm giờ làm để tìm bạn đời, tăng mức sinh

GS Nguyễn Thiện Nhân đề xuất thời gian làm việc của người lao động phải đủ ngắn 8 giờ/ngày, 40 giờ/tuần để họ có thời gian tìm bạn đời, chăm sóc con cái, gia đình và sở thích riêng.

Những người giữ vững bình yên giúp bà con dân tộc thiểu sổ phát triển kinh tế

Người có uy tín ở huyện Minh Hoá (Quảng Bình) đã trở thành hạt nhân nòng cốt, đưa các chính sách của Đảng, Nhà nước đến thôn, bản, đi đầu trong các phong trào thi đua, góp phần ổn định an ninh trật tự tại địa phương.

Mức sinh ở Việt Nam giảm kỷ lục, lo ngại thời kỳ dân số tăng trưởng âm đến gần

Năm 2023, số con trung bình của một phụ nữ Việt Nam là 1,96, giảm thấp nhất trong 63 năm và được dự báo sẽ "tiếp tục giảm trong các năm tới".

Người dân TPHCM thọ trung bình 76,5 tuổi

Mức sinh và mức tử thấp, tuổi thọ tăng cao khiến TPHCM đang bước nhanh vào tiến trình già hóa dân số. Số người trên 60 tuổi tại thành phố đã chiếm 12,05%.

Phụ nữ TPHCM ‘ngại’ đẻ, mức sinh tiếp tục giảm

TPHCM được xếp vào nhóm 21 tỉnh, thành phố có mức sinh thấp nhất trong cả nước.

Góp ý xây dựng Luật Dân số đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới

Bộ Y tế đang đề nghị xây dựng Luật Dân số nhằm đáp ứng yêu cầu công tác dân số trong thời tình hình mới.

Vì sao hàng trăm đô thị của Nhật có nguy cơ biến mất?

Theo nghiên cứu của một nhóm chuyên gia khu vực tư nhân, tổng cộng 744 đô thị ở Nhật có khả năng biến mất trong tương lai do dân số giảm mạnh vì tỷ lệ sinh thấp.

Điều tra dân số và nhà ở trên cả nước từ ngày 1-30/4

Tổng cục Thống kê cho biết điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ năm 2024 có thời gian thu thập thông tin từ ngày 1-30/4. Kết quả điều tra toàn bộ sẽ được công bố vào tháng 11-12/2024.

Chi hàng tỷ USD để tăng dân số, Hàn Quốc lại hứng thất bại

Tỷ lệ sinh ở Hàn Quốc vốn đã ở mức thấp nhất thế giới, lại tiếp tục giảm xuống mức thấp kỷ lục mới trong năm 2023, bất chấp việc chính phủ nước này đã chi hàng tỷ USD để đảo ngược xu hướng.

Chúng ta cần giàu trước khi già

Việt Nam đối mặt với những thách thức về chính sách “làm ngay bây giờ” hoặc “không bao giờ” để vượt qua nhiều nguy cơ trước khi dân số già hóa mà chưa kịp giàu lên.