DTTG

Cập nhập tin tức DTTG

Người tâm huyết bảo tồn văn hóa dân tộc Dao Tiền trong lõi rừng quốc gia

Nhiều năm nay, ông Đặng Thế Toàn ở xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đã dành nhiều tâm huyết và công sức để lưu giữ và bảo tồn những nét văn hóa độc đáo của dân tộc Dao Tiền.

Lan tỏa văn hóa Việt, khơi dậy tình yêu nước trong cộng đồng kiều bào tại Hà Lan

Những lớp học tiếng Việt của cộng đồng kiều bào ở Hà Lan đã và đang góp phần bảo tồn, gìn giữ và lan tỏa văn hóa Việt Nam cho các thế hệ thứ 2, thứ 3 sinh ra và lớn lên tại nước ngoài.

Giỗ Tổ Hùng Vương: Biểu tượng của tinh thần đại đoàn kết

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các Vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.

Lễ Sen Dolta: Đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Khmer

Lễ Sene Dolta là một trong những nghi lễ mang ý nghĩa rất lớn về lòng hiếu kính, tưởng nhớ đến công ơn sinh thành dưỡng dục của ông bà, cha mẹ.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc La Chí

Người La Chí là một trong những dân tộc ít người còn giữ được nét đặc sắc văn hóa truyền thống lâu đời.

Hội quán của người Hoa: Chiếc cầu văn hóa quan trọng

Hội quán của người Hoa đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa, liên kết cộng đồng, nơi gặp gỡ giao lưu, bàn việc làm ăn. Hội quán là một thành tố quan trọng trong đời sống của người Hoa.

Những bài học sinh động về công tác dân vận, khơi dậy lòng yêu nước

Trong lịch sử xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam, có rất nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong công tác dân vận, vận động và phát huy vai trò của quần chúng nhân dân, đặc biệt là vào những thời điểm khó khăn.

Chu Văn An: Thầy giáo có đức nghiệp mẫu mực của muôn đời

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Chu Văn An "tính cương nghị, thẳng thắn, sửa mình trong sạch, không cầu lợi lộc". Ông ở nhà đọc sách, học vấn tinh thông, nổi tiếng gần xa, "học trò đầy cửa, thường có kẻ đỗ đại khoa".

Thực hiện truyền thống “giữ nước từ khi nước chưa nguy” trong tình hình mới

Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “Có kế sách ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa”. Quan điểm này là sự kế thừa, phát huy truyền thống “giữ nước từ khi nước chưa nguy” của ông cha ta.

Lễ hội Sayangva: Dấu ấn về nghi lễ nông nghiệp của người Chơ’ro

Lễ hội Sayangva là một nét sinh hoạt văn hoá rất độc đáo của người Chơ’ro còn được bảo lưu. Lễ hội Sayangva còn gọi là cúng thần Lúa hay là Mừng lúa mới. Đây là lễ hội truyền thống lớn nhất của người dân tộc Chơ’ro.

 

Hát Thường Rang – Bộ Mẹng trong đời sống tinh thần người Mường Lạc Sơn

Với người Mường Lạc Sơn, hát dân ca, trong đó có di sản văn hóa phi vật thể hát Thường rang, bộ mẹng, hát đúp giao duyên là những thể loại diễn ra nhiều nhất trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, nhất là dịp đám cưới, hội hè.

“Tu đúng giáo lý, giáo luật và pháp luật Nhà nước” trở thành phương châm của mỗi một tín đồ

Đồng hành cùng sự phát triển của địa phương, Ban đại diện Phật giáo Hòa Hảo tỉnh Hậu Giang đã có nhiều đóng góp thiết thực cho an sinh xã hội, góp phần khẳng định và tạo ra sức lan tỏa phương châm sống “tốt đời, đẹp đạo”.

Nghĩa tình quân dân là sức mạnh nội sinh quan trọng

Tối 19/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại Chương trình "Nghĩa tình quân dân" – chương trình giao lưu nghệ thuật, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong phòng, chống dịch COVID-19.

Phật giáo Hòa Hảo: Nhiều hoạt động ý nghĩa theo phương châm “sống tốt đời, đẹp đạo”

Những năm qua, bà con tín đồ Phật giáo Hòa Hảo ở An Giang đã cùng chính quyền địa phương thực hiện nhiều hoạt động có ý nghĩa, theo phương châm “sống tốt đời, đẹp đạo”.

Trẩy hội Đông Cuông trong hành trình nhớ về nguồn cội

Hàng năm, bắt đầu từ tháng Giêng, các thanh đồng trên mọi miền đất nước lại tựu về đền Đông Cuông để lễ mẫu và "bắc ghế hầu thánh”.

Tết Nguyên tiêu của người Hoa ở Quận 5: Cơ sở tín ngưỡng truyền thống của cộng đồng có từ lâu đời

Tết Nguyên tiêu của người Hoa ở Quận 5, TPHCM đã được Bộ VHTT-DL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bài học "tự tin vào sức mình" trong bảo vệ và xây dựng đất nước

Gần 70 năm đã trôi qua (7/5/1954 – 7/5/2021), dân tộc Việt Nam nhỏ bé bên bờ Biển Đông đã làm nên một chiến thắng vô cùng oanh liệt "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu".

Nắm vững chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo để làm tốt công tác tôn giáo

Cần nắm vững chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo, đổi mới nhận thức về tín ngưỡng, tôn giáo, có kiến thức nhất định và sự hiểu biết về lịch sử, giáo lý, giáo luật, lễ nghi, phong tục, tập quán của các tôn giáo.

Tưởng nhớ vị Đại danh y nổi tiếng của Việt Nam

Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được tổ chức vào ngày Rằm tháng Giêng âm lịch hàng năm nhằm tưởng nhớ vị Đại danh y nổi tiếng của Việt Nam.

Tăng ni, phật tử phát nguyện được tham gia tuyến đầu phòng, chống dịch Covid-19

Thực hiện phong trào “Cởi áo cà sa khoác áo blouse trắng tham gia tuyến đầu phòng, chống dịch” do Giáo hội Phật giáo Việt Nam phát động, tăng, ni, phật tử cả nước liên tục có đơn đăng ký xung phong lên tuyến đầu phòng, chống dịch.