Hiến pháp

Cập nhập tin tức Hiến pháp

Tinh thần pháp trị trong xây dựng và thực thi luật pháp

Cải cách tư pháp phải thực hiện theo hướng “nhốt quyền lực”, tức là phải tiến tới xây dựng các đạo luật khi ban hành là có thể thi hành được ngay, trường hợp có Nghị định hoặc Thông tư hướng dẫn thì chỉ hướng dẫn các thủ tục hành chính.

Điểm đặc biệt trong cuộc bỏ phiếu 7 ngày tại Nga

Người Nga hôm nay (25/6) bắt đầu bỏ phiếu về những sửa đổi trong hiến pháp, mở đường cho Tổng thống Putin nắm quyền cho tới năm 2036 nếu tái cử.

Thay đổi lớn trong cơ chế vận hành của chính phủ Nga

Chính phủ của Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đã từ chức vài giờ sau khi Tổng thống Vladimir Putin đề xuất những thay đổi lớn trong hiến pháp nhằm phân chia lại quyền lực giữa Tổng thống và Quốc hội.

Để các đại biểu không còn bị phê bình ‘cháy mặt’

 - Hiến pháp 2013 cũng như Luật tổ chức Quốc hội 2014 đều quy định rất rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc hội.

 

Triều Tiên công bố toàn văn hiến pháp sửa đổi

Triều Tiên, hôm nay (21/9), công bố toàn văn hiến pháp sửa đổi, trong đó khẳng định nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un là nguyên thủ quốc gia chính thức.

Triều Tiên củng cố vị thế nguyên thủ của Kim Jong Un

Quốc hội Triều Tiên hôm 29/8 đã thông qua những thay đổi hiến pháp nhằm củng cố vai trò người lãnh đạo đất nước của ông Kim Jong Un.

Ông Trump muốn bỏ quyền quốc tịch theo nơi sinh tại Mỹ

Tống thống Mỹ Donald Trump hôm 21/8 cho biết chính phủ của ông đang nghiêm túc xem xét khả năng huỷ bỏ quyền có quốc tịch đối với con cái được sinh ra tại Mỹ của những người không phải là công dân hoặc người nhập cư vào Mỹ bất hợp pháp.

Trường công chất lượng cao đi ngược lý tưởng Cách mạng Tháng Tám

 - Tầng lớp nào mới có đủ điều kiện để cho con cái theo học ở cái gọi là trường công chất lượng cao?

 

Nga sẽ cân nhắc sửa Hiến pháp?

Nga sẽ cân nhắc sửa đổi Hiến pháp hiện hành. Kịch bản này đang được giới chức Nga nhắc tới ngày càng nhiều.

Thế giới 24h: Khẳng định chắc nịch của Putin

Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố không có ý định sửa đổi hiến pháp nước này.

Bỏ hay giữ ‘Tết cổ truyền’: Một góc nhìn khác

Tết Nguyên đán chỉ là di sản của riêng người Kinh và các tộc người sử dụng âm dương hợp lịch, không phải của chung tất cả các tộc người Việt Nam.

Tranh luận ‘gộp Tết ta vào Tết tây’: Bỏ quên điều... then chốt

Khi bàn về một quyết định hệ trọng như vậy, chúng ta không thể không tham chiếu khung pháp lý hiện hành.

Sự nghiệp chính trị thăng trầm của bà Park Geun-hye

Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc hôm 10/3 đã ra phán quyết ủng hộ việc luận tội đối với Tổng thống Park Geun-hye, bãi nhiễm chức vụ của bà sau một bê bối chính trị khiến đất nước chao đảo nhiều tháng qua.

Quốc hội kiểm soát được quyền lực mới hoàn thành nhiệm vụ

Quốc hội phải là nơi kiểm định, nơi chỉ ra những khiếm khuyết của chính phủ, của thành viên chính phủ trong điều hành phát triển.

"Nhiều người vừa lên chức, bỗng nhiên khác hẳn"

Trong một cơ chế kiểm soát tốt, nhà nước được tạo dựng nên bởi niềm tin của nhân dân sẽ và chỉ có một lựa chọn duy nhất là phục vụ tốt nhất cho đất nước, cho nhân dân mà thôi.

Dân không bầu nếu ứng viên chỉ giàu và có vợ đẹp

Có thể thấy ngay trong cộng đồng di dân đang có cùng những lo toan giống nhau cũng chia rẽ ở lần bầu cử này.

Chuyện ứng cử: Chúng ta đã phản ứng quá căng thẳng?

Chúng ta đã xây dựng nên một đất nước bằng pháp luật và dù vì lý do gì cũng sẽ không bao giờ chà đạp lên những giá trị căn bản đã tạo dựng nên đất nước của mình.

Bộ Chính trị không cần ‘sa đà’ việc sự vụ của QH

"Khi đó không khí, sức sống của Đổi mới phả vào QH mạnh mẽ. Sau này cũng có những cái đã chậm lại."

Những chuyện ‘có một không hai’ của Quốc hội

“Nhiều ý kiến quyết liệt về việc này. Bầu cử chức vị chủ chốt trước đây chỉ có một người, nay lại phát sinh thành hai có nên không?”

Thành tựu nổi bật của đất nước sau 30 năm thực hiện đường lối đổi mới

"Tất cả các quy định luật pháp phải mang tính pháp chế cao,  thống nhất và tuyệt đối không bị chi phối bởi bất kỳ ý chí cá nhân và "khẩu dụ" nào".