ký ức

Cập nhập tin tức ký ức

Nhớ những ngày thơ ấu, cả làng gọi nhau gặt lúa chạy lũ

Hằn sâu trong ký ức những năm tháng tuổi thơ của tôi ở nơi quê nhà là những mùa chạy lũ lụt đầy gian nan vất vả.

Tôi không biết đó là lần cuối cùng được gặp ba

Khoảng 22h, điện thoại tôi đổ chuông. Là số máy của ba, nhưng trong tôi có một linh cảm đầy bất an.

'Bất ngờ Vĩnh Long' từ cuộc thi 'Chuyện của những dòng sông'

Sông nước Tây Nam Bộ, tỉnh nào cũng chằng chịt. Cốt lõi là sự khác biệt tích cực từ những sản phẩm du lịch đặc trưng trên bờ. Vĩnh Long có đủ.

Bám chặt vai anh trai, tôi lần đầu đối mặt với trận bão kinh hoàng

Những ngày qua, dõi theo những mất mát đau thương của đồng bào ta sau khi bị trận bão lũ cuốn phăng tất cả, lòng tôi lại quặn thắt, xót xa nhớ về lần đầu tiên chạy bão.

Những ngày không thể quên ở bản Nà Pò của cựu sinh viên Bách Khoa

Ký ức về những tháng ngày sơ tán khỏi Thủ đô lên bản Nà Pò, miền xa xứ Lạng ngày ấy vẫn còn mãi trong trí nhớ của tôi.

Đà giang, dòng sông 'vàng' thao thức

Tôi có “duyên nợ” với sông Đà trong việc học hành, công tác nên thường qua lại nơi này và xem Đà giang như một báu vật.

Ký ức không quên cái Tết hát bên bếp lửa nhà sàn, dân bản hào hứng say sưa

Trong ký ức của tôi, hoạt động văn nghệ đã giúp chúng tôi quên đi sự thiếu thốn và khó khăn gian khổ trong những ngày sơ tán trên miền xa xứ Lạng.

Từng có một rạp hát như thế trong ký ức tuổi thơ tôi

Giờ thì tôi có đủ tiền để mua vé tất cả các xuất diễn mà tôi từng ao ước được xem, nhưng xin một vé về tuổi thơ với rạp hát Thuận Thiên ngày ấy chỉ là một ảo ảnh.

Xé vở viết liền 3 lá thư, tôi bỏ chung 1 phong bì đỡ vài trăm đồng tiền tem

Ngày đó không có điện thoại di động, bọn trẻ chúng tôi khi xa nhau chỉ có một cách duy nhất để liên lạc là viết thư gửi qua bưu điện.

Nay thịt gà, có mời ông Bổng sang ăn cơm không mẹ?

Một lần, thấy mẹ thịt gà, tôi tự động sang mời ông Bổng mà không hỏi mẹ... Kỷ niệm đó đến giờ vẫn in đậm trong kí ức, mỗi lần nhớ lại tôi vừa thấy ngọt ngào vừa thấy ăn năn.

Trưa mùa đông, mẹ rút từ ruột tượng 2 hào cho tôi mua nước phở về chan cơm nguội

Khi chan nước phở vào, nó quyện với cơm nguội, nhìn như một bát canh với những cánh hoa cơm lấp lánh ánh vàng sao.

Nghe tiếng rao ngoài ngõ, nhớ dáng nội lưng còng thoăn thoắt chặt quầy dừa

Tôi nhớ mãi dáng nội lưng còng ra cạnh mé sông. Trên tay bà là cây dao bén ngót, đen láy. Bà thoăn thoắt chặt những quầy dừa.

Tuổi thơ ăn cơm độn, ước đi đóng phim để được ăn thịt gà thoải mái

Có dạo, tôi thèm thịt gà quá nên nói với mẹ: “Sao nhà mình lâu có khách thế”. Nhiều đứa trẻ như tôi còn có mong ước được đi đóng phim để được ăn thịt gà...

'Lẹ lên Giỏi, tàu sắp chạy rồi'

Sau tiếng gọi ấy, ba và bác Mười vụt chạy xuống cầu thang một cách dứt khoát, không kịp ngoái đầu nhìn lại gia đình và mọi người.

Bước trên đại lộ nổi danh thế giới, tôi nhận ra đoạn đường 100m đặc biệt trong cuộc đời

Mỗi lần có dịp trở về, được bước trên con đường xưa ấy, bao kỷ niệm và hình ảnh thân thương lại hiện về nguyên vẹn như mới ngày nào.

3 anh em, không ai chịu đi ngủ vì chờ ăn miếng bánh trung thu

Thời gian trôi qua, chúng tôi lớn lên, làm vợ rồi làm mẹ. Bao mùa Trung thu đã qua, tôi có dịp được ăn bánh của các hãng nổi tiếng nhưng chẳng bao giờ tôi tìm lại được mùi vị đặc biệt của miếng bánh trung thu ngày ấy.

'Chú Khôi về nhà ngay, có người mang giấy gọi vào đại học rồi'

Câu nói tôi nghe được khi đang tát nước gần cây đa Cầu Đập là sự khởi đầu cho những tháng năm tuổi trẻ ở khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

Xe đạp ơi, sao mà nhớ những ngày được ngồi sau ôm lưng cha mẹ

Nơi nào đó trong đám ký ức tuổi thơ của mình vẫn còn những mảnh vui thích khi ngồi sau lưng xe đạp của bố mẹ.

Ăn nắm cơm chấm muối vừng giữa rừng, 2 chị em mải mê hái sim kiếm 30.000 đồng

Khi bầu trời tháng 6 nắng như đổ lửa trên khắp mọi miền quê cũng là khi núi rừng đến mùa sim chín. Màu tím hoa sim tàn lụi, khô quắt nhanh chóng dưới nắng hè, để lại trên cành những chùm quả sai trĩu.

Chuyện của những người đã ‘đi qua’ Viettel

Viettel đối với họ là một phần, có người là cả tuổi thanh xuân rực rỡ. Ở đó, họ được sống hết mình, rồi rời đi với những dấu ấn và ký ức khó phai mờ…