nền kinh tế

Cập nhập tin tức nền kinh tế

Nga trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã xếp hạng Nga là nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới dựa trên sức mua tương đương (PPP). Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga trong năm 2024 chiếm 3,55% GDP toàn cầu theo PPP.

Không thể làm chính sách theo kiểu ‘nhỡ mà’

Kinh tế quý 1 đã thể hiện những tín hiệu tích cực sau khi cách chống dịch thay đổi cùng với độ phủ vắc xin. TS Trần Đình Thiên trao đổi với TVN về những thuận lợi và khó khăn tới đây.

Thôi thúc mở cửa

Chỉ đạo của Phó Thủ tướng thường trực ngày 18/1 về việc tạo thuận lợi trong thủ tục nhập cảnh khiến cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài phấn khởi.

Giao thương không thể online: Bao giờ Việt Nam mở cửa?

Nhiều doanh nghiệp muốn vào Việt Nam nhưng họ quan tâm đến vấn đề làm việc với ai, thăm nhà xưởng, tìm hiểu nguyên liệu thế nào.

Chúng ta phải cải cách đủ mạnh

Đại dịch Covid-19 làm cho việc đạt mục tiêu nhiệm kỳ trở thành thách thức chưa từng có; tạo nên áp lực thúc đẩy đổi mới. Cần có cải cách, tái cơ cấu đủ mạnh để đạt các mục tiêu tăng trưởng và phát triển.

Ưu đãi nước ngoài, bỏ rơi trong nước

Hầu hết các DN tư nhân lại chẳng nhận được sự hỗ trợ nào. Trong khi đó, chẳng cần một quỹ nào nhưng khối FDI lại được nhiều ưu đãi rất lớn.

Xóa tình trạng 63 tỉnh, 63 nền kinh tế

Cần khắc phục tình trạng 63 tỉnh, 63 nền kinh tế, làm thế nào để nguồn lực có hạn không bị phân tán, phải tính tới lợi ích vùng chứ không phải lợi ích cục bộ.

Bí mật của người phụ nữ quyền lực nhất thế giới

Hôm 22/11, bà Angela Merkel trở thành thủ tướng thứ 3 trong thời hậu Thế chiến 2 nắm quyền lãnh đạo nước Đức suốt 10 năm liên tục.

2,7 triệu tỷ đồng và nỗi lo trả nợ

Đất nước cũng như một gia đình, muốn giàu có trước hết phải biết tiết kiệm và chi tiêu hợp lý. Đừng để cuối cùng người dân lại phải gánh chịu chi trả món nợ, dù họ không bao giờ biết đến tiền tỷ trong đời.

“Nếu dùng dằng, không gian tinh thần người Việt mãi còi cọc”

“Nếu không gian xã hội được phép nảy nở sẽ giúp cho văn hoá tinh thần của người VN đa dạng hơn, nhân văn hơn. Còn nếu cứ dùng dằng mãi thì không gian này sẽ còi cọc như nền kinh tế của chúng ta cách đây 20-30 năm vậy”.

Đông Nam Á - Thị trường game phát triển nhanh nhất thế giới

Cùng với nền kinh tế đáng khích lệ và tình trạng cơ sở hạ tầng kém, khu vực Đông Nam Á cũng chia sẻ một số điểm chung về mặt bằng văn hóa với phương Tây, và đây sẽ là lợi thế để gia tăng đầu tư phát triển trong tương lai.