Ngành CNHT Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với thách thức thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, có khả năng làm chủ công nghệ hiện đại. Đây chính là một trong các nút thắt khiến cho ngành CNHT Việt Nam chưa phát triển bứt phá.  

Đơn cử như riêng ngành khuôn mẫu, theo một khảo sát của Tập đoàn Samsung nhân lực ở trình độ sơ cấp chiếm tới 50%, trung cấp chiếm 39% và chỉ có 11% là nhân lực trình độ chuyên gia.

Vậy, Việt Nam cần giải bài toán về nút thắt này ra sao? Tọa đàm với chủ đề “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam” do báo VietNamNet tổ chức hi vọng sẽ góp phần tìm được lời giải này.

Chương trình tọa đàm có sự tham gia của ba khách mời:

Ông Đồng Văn Ngọc, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội

Bà Nguyễn Thị Xuân Thúy - Phó giám đốc Trung tâm hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC) – Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương)

Ông Stephan Ulrich, Quản lý chương trình SCORE khu vực châu Á của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam

Trân trọng mời bạn đọc theo dõi chương trình tại video sau: 

 

Một số hình ảnh của chương trình:  

Nguồn nhân lực cho CNHT: Gỡ bỏ nút thắt về đào tạo và quản trị
Ông Đồng Văn Ngọc, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội
Nguồn nhân lực cho CNHT: Gỡ bỏ nút thắt về đào tạo và quản trị
Ông Stephan Ulrich, Quản lý chương trình SCORE khu vực châu Á của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam và Bà Nguyễn Thị Xuân Thúy - Phó giám đốc Trung tâm hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC) – Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương)
Nguồn nhân lực cho CNHT: Gỡ bỏ nút thắt về đào tạo và quản trị
Bà Nguyễn Thị Xuân Thúy - Phó giám đốc Trung tâm hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC) – Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương)
Nguồn nhân lực cho CNHT: Gỡ bỏ nút thắt về đào tạo và quản trị
Ông Stephan Ulrich, Quản lý chương trình SCORE khu vực châu Á của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam
Nguồn nhân lực cho CNHT: Gỡ bỏ nút thắt về đào tạo và quản trị
Ông Đồng Văn Ngọc, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội đang trao đổi
Nguồn nhân lực cho CNHT: Gỡ bỏ nút thắt về đào tạo và quản trị
Các khách mời tại tọa đàm  “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam” do báo VietNamNet tổ chức

VietNamNet

Bắc Ninh và Samsung Việt Nam hợp tác phát triển công nghiệp hỗ trợ

Bắc Ninh và Samsung Việt Nam hợp tác phát triển công nghiệp hỗ trợ

Chương trình trợ doanh nghiệp Việt Nam tại Bắc Ninh được thực hiện trong 6 năm (2020 - 2025) gồm chương trình tư vấn cải tiến doanh nghiệp và chương trình phát triển nhà cung ứng hứa hẹn sẽ giúp công nghiệp hỗ trợ của tỉnh phát triển.