SỰ KIỆN

Bộ GD-ĐT ra chuẩn tiến sĩ mới gây tranh cãi

Hạ thấp chuẩn với người hướng dẫn và nghiên cứu sinh tiến sĩ, Thông tư mới của Bộ GD-ĐT đã tạo ra cuộc tranh luận nảy lửa giữa các nhà khoa học.

Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Hà Nội: Yêu cầu ngoại ngữ với chuẩn tiến sĩ mới là phù hợp

TS Phạm Ngọc Thạch đánh giá, quy định thang điểm năng lực ngoại ngữ đầu vào tại Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ mới đáp ứng yêu cầu đầu vào tại quy định về chuẩn chương trình đào tạo do Bộ GD-ĐT ban hành.

Điểm mấu chốt trong tranh cãi 'nảy lửa' về chuẩn tiến sĩ mới của Bộ GD-ĐT

Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT về Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ (gọi tắt là Quy chế 2021) mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành, dấy lên một cuộc tranh luận sôi nổi trong giới nghiên cứu khoa học.

Xin phản biện 9 ý kiến ủng hộ chuẩn tiến sĩ mới của Bộ GD-ĐT

Tiến sĩ Lê Văn Út, cho rằng quy chế đào tạo tiến sĩ mới đã nới lỏng yêu cầu kết quả công bố trong luận án trước khi bảo vệ, tốc độ đào tạo tiến sĩ của Việt Nam có thể sẽ nhanh hơn trong thời gian tới.

Nguyên Viện trưởng Toán học: 'Chuẩn tiến sĩ mới là nỗi hổ thẹn với thế giới'

"Không có tiêu chuẩn công bố quốc tế thì những quy định đầu vào, dù có chặt chẽ đến đâu, cùng với các yêu cầu giải trình xã hội, liêm chính học thuật... cũng không thể ngăn cản được việc cho ra lò các tiến sĩ rởm”.

Hiệu phó ĐH Bách khoa Hà Nội nói về 'chuẩn' đào tạo tiến sĩ mới của Việt Nam

PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho rằng, nên khuyến khích người làm nghiên cứu, trong đó có tiến sĩ, công bố khoa học trên các tạp chí uy tín trong nước.

Chuẩn đầu ra Tiến sĩ: Công nhận bài báo khoa học trên tạp chí trong nước

Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ mới được ban hành bổ sung việc công nhận bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín trong nước đối với chuẩn đầu ra trình độ tiến sĩ.