Xây dựng các hệ giá trị Việt Nam
SỰ KIỆN

Xây dựng các hệ giá trị Việt Nam

Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người là những vấn đề rất hệ trọng mà quốc gia nào cũng quan tâm xây dựng. Việc xác định hệ giá trị văn hóa Việt Nam là một công việc vô cùng khó khăn, tuy nhiên, khó hơn nữa là việc triển khai thực thi những giá trị đó trong đời sống thực tiễn. Hội nghị Văn hóa toàn quốc diễn ra cách đây hơn 1 năm có ý nghĩa rất quan trọng, nhằm khơi dậy khát vọng của toàn dân tộc để bước sang một thời kỳ mới, tập trung phát triển nhanh và bền vững đất nước.

Hệ giá trị văn học nghệ thuật soi rọi, dẫn hướng cả người sáng tạo và tiếp nhận

Hệ giá trị văn học nghệ thuật Việt Nam sẽ là căn cốt, là nguồn sáng soi rọi, dẫn dắt đội ngũ sáng tác, quảng bá và công chúng văn nghệ; là thước đo giá trị đích thực của tác phẩm theo tinh thần tự nguyện, tự do, dân chủ, nhân văn.

Giá trị gia đình tốt đẹp phải không ngừng được nuôi dưỡng, phát triển

Hệ giá trị gia đình là những truyền thống, phẩm chất tốt được các gia đình kiến tạo, vun đắp trong quá trình phát triển. Hệ giá trị gia đình cũng chính là biểu hiện sinh động của truyền thống, bản sắc văn hoá cộng đồng.

'Người trẻ nên nhìn nhận lại văn hóa ứng xử, học cách vun đắp giá trị con người'

“Nếu bất chấp để khẳng định địa vị, tạo ra giá trị ảo, người trẻ sẽ luôn cảm thấy bất an và không mang lại niềm vui thật sự", ThS.Nguyễn Hiếu Tín, Trưởng bộ môn Việt Nam học, Trường Đại học Tôn Đức Thắng cho biết.

Vốn văn hóa - năng lượng sống cho một dân tộc

Bản sắc văn hóa truyền thống phải trở nên rõ ràng nhất, sâu sắc nhất, khoa học nhất, nhân văn nhất và phù hợp với một tinh thần sống mới của đất nước thì mới trở thành năng lượng sống cho một dân tộc.

Xây dựng hệ giá trị con người, hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị quốc gia

Để giúp văn hóa phát triển, tạo điều kiện xây dựng con người toàn diện và đất nước phồn vinh, hạnh phúc, chúng ta cần xây dựng hệ giá trị con người, hệ giá trị gia đình, hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị quốc gia.

'Văn hóa vẫn là gốc rễ, không nên chạy theo tiền bạc mà quên mái ấm, tình làng'

Theo Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa, dù KT-XH phát triển đến đâu, văn hoá vẫn là gốc rễ của mọi vấn đề. Do vậy, trong thời buổi kinh tế thị trường, mỗi người không nên mải miết chạy theo tiền bạc mà quên đi mái ấm gia đình, tình làng nghĩa xóm.