Tin tức 24h

Vì sao kinh tế hộ không muốn lớn lên?

Khu vực hộ kinh doanh cá thể chiếm tới 30% GDP, tạo ra 8,5 triệu việc làm lại không được quan tâm đúng mức và nằm ngoài vòng pháp luật. Làm sao để khu vực này vươn lên mạnh mẽ theo chủ trương “khu vực kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất”?.

Quan hệ Việt-Mỹ: Thành quả hôm nay là hàng thập kỷ nỗ lực, dũng cảm, quyết tâm và thiện chí

Chính những nỗ lực bền bỉ đã xây dựng nên nền tảng vững chắc cho quan hệ hai nước. Tôi lạc quan rằng, hai nước vẫn có thể tiếp tục đối mặt và vượt qua thách thức trong thời gian tới, ông Daniel Kritenbrink - nguyên Đại sứ Mỹ tại Việt Nam chia sẻ.

Vì sao nên coi các đô thị trực thuộc tỉnh là cấp chính quyền cơ sở?

Khi chuyển các thành phố trực thuộc tỉnh thành cấp chính quyền cơ sở, không gian thể chế của các thành phố sẽ không bị phá vỡ. Trong lúc đó, chủ trương xây dựng chính quyền địa phương hai cấp của Đảng vẫn được triển khai hiệu quả.

Yêu cầu của Tổng Bí thư và quyền tự do kinh doanh của Nhân dân

Khi số lượng quy định về điều kiện kinh doanh quá nhiều mà chất lượng lại thấp chính là biểu hiện rõ nét của tư duy “không quản được thì cấm”, tạo ra hệ thống pháp luật thiên về kiểm soát hơn là kiến tạo, tạo cơ hội và không gian phát triển.

Thêm một bước tiến trong việc khẳng định các vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam

Việt Nam đã đệ trình đăng ký hệ thống đường cơ sở trong vịnh Bắc Bộ lên Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, thực hiện nghĩa vụ theo điều 16 của Công ước Luật biển năm 1982.

Bảo vệ quyền tự do kinh doanh

Hiến pháp năm 2013 hiến định: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”.

Kinh tế tư nhân là động lực tăng trưởng quan trọng nhất: Thông tư duy, thông hành động

Hy vọng rằng, tinh thần “kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất” được đưa vào nghị quyết mới về kinh tế tư nhân như Khoán 10, cũng như văn kiện Đại hội XIV và Hiến pháp 2025 sau khi sửa đổi.

Tiến tới xóa bỏ mọi rào cản đối với kinh tế tư nhân

Đất đai, vốn và công nghệ là những trụ cột quan trọng trong chương trình phát triển kinh tế tư nhân.

Cần một cách làm khác để phát triển kinh tế tư nhân

Cần có cách thức tổ chức thực hiện làm nghị quyết trở nên sống động, kéo cuộc sống thực tế vào bàn thảo tại các cuộc họp của Ban Chỉ đạo từ đó có thêm những chỉ đạo hợp lý, cụ thể của Tổng Bí thư đối với tổ chức thực hiện dựa trên thực tế.

Từ Gạc Ma 1988 tới uy tín ngày càng cao của Việt Nam trong giải quyết tranh chấp biển

Sự hy sinh của các cán bộ, chiến sĩ ở Gạc Ma năm 1988 và các nỗ lực quên mình của quân dân cả nước đã làm nên một Việt Nam hôm nay, sẽ vững tin vung búa Chủ tịch điều khiển cuộc họp các quốc gia thành viên Công ước LHQ về Luật Biển vào tháng 6/2025.

Ngoại giao “bộ lạc” của Donald Trump và ảnh hưởng tới Đông Nam Á

Với tư tưởng 'nước Mỹ trên hết' mang đậm tính bộ lạc, chính sách ngoại giao của Mỹ với Đông Nam Á và Việt Nam sẽ thay đổi như thế nào dưới Tổng thống Donald Trump?

‘Rừng’ giấy phép và lời than ‘làm kinh doanh không còn thấy niềm vui’

Một nữ doanh nhân gần đây liên hệ với tôi than phiền việc kinh doanh của chị đang gặp vô vàn khó khăn, phần vì các đơn hàng suy giảm, phần vì thêm nhiều thủ tục hành chính, rào cản về thuế, các quy chuẩn mới rất khó vượt qua.

Tấm thảm đỏ cho các đại gia nghìn tỷ Việt Nam

Tổng tài sản của 12 tập đoàn tư nhân lớn nhất Việt Nam được ước tính khoảng 70 tỷ USD, chỉ bằng tài sản của một tập đoàn nước ngoài. Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vẫn còn nghèo so với thế giới.

Tổng thống Trump và sự trở lại của chính trị bộ lạc

Chủ nghĩa bộ lạc chính trị, đề cao bản sắc và lòng trung thành trong chính sách đối ngoại, đã trở lại trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Donald Trump. Lập trường mới của Mỹ báo hiệu một tương lai bất định cho trật tự thế giới.

Nhà phê bình Ngô Phương Lan và những trăn trở về nền điện ảnh Việt Nam

“Doanh thu phim Việt luôn tăng trung bình 20% mỗi năm. Hiện tại, doanh số từ phim Việt chiếm khoảng 40% trong tổng doanh thu hơn 4.000 tỷ đồng của ngành”. Nhà phê bình Ngô Phương Lan tiếp tục chia sẻ những trăn trở phát triển ngành điện ảnh Việt Nam.

Nhà phê bình Ngô Phương Lan: ‘Con người Việt Nam đầy cảm xúc, nhân văn’

Phê bình điện ảnh là công việc không thể nhanh được. Đó là sự rút ruột, trăn trở, nghiền ngẫm rất công phu từ tháng này qua tháng khác. Nhà phê bình Ngô Phương Lan chia sẻ với Tuần Việt Nam xung quanh con đường của bà đến với điện ảnh.

Đại sứ Hàn Quốc: Đối tác tối ưu hỗ trợ Việt Nam đạt được tự chủ công nghệ

Hàn Quốc là cường quốc khoa học công nghệ, thông tin truyền thông và kỹ thuật số thông qua chính sách đầu tư táo bạo của Chính phủ và sự đổi mới của doanh nghiệp tư nhân - Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam, ông Choi Young Sam chia sẻ với Tuần Việt Nam.

Lương tối thiểu chưa đủ sống

Dù có mức thu nhập cao hơn nhiều mức lương tối thiểu vùng Nhà nước quy định, nhiều gia đình ở các đô thị lớn Hà Nội, TP.HCM vẫn không đủ sống.

Đánh thức khu vực kinh tế bị bỏ quên

Trong mấy thập kỷ Đổi mới đến nay, cả nước có gần 5,2 triệu hộ kinh tế gia đình đóng góp rất nhiều vào sự phát triển của đất nước nhưng đến nay vẫn chưa có giải pháp bảo vệ sự tồn tại của loại hình kinh tế cá thể này.

Làm thế nào để có 2 triệu doanh nghiệp tư nhân?

Với đóng góp của kinh tế tư nhân tới 50% GDP, khu vực này tăng trưởng bền vững ở mức 2 con số sẽ giúp mục tiêu tăng trưởng trên 8% vào năm 2025 và 2 con số vào năm 2026-2030 có thêm động lực để thành công.

Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam lớn hay nhỏ?

Khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam đang nhận được nhiều sự chú ý, thể hiện qua các hội nghị liên tiếp của Thủ tướng với cộng đồng doanh nghiệp.

'Iran có thể cạnh tranh với những cường quốc về công nghiệp quốc phòng'

Trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, chúng tôi là một trong số ít các nước có thể cạnh tranh với những cường quốc hàng đầu, Đại sứ Iran tại Việt Nam, ông Ali Akbar Nazari chia sẻ với Tuần Việt Nam.

Khu vực doanh nghiệp tư nhân là ‘máu thịt’ của người dân

Chúng ta cần phát triển khu vực doanh nghiệp tư nhân để tự chủ, tự lực, tự cường. Khu vực này là ‘máu thịt’ của người dân, là nguồn lực thật sự của đất nước, chuyên gia thống kê Bùi Trinh trao đổi với Tuần Việt Nam.

‘Cần nghị quyết riêng đột phá về kinh tế tư nhân’

Ông Nguyễn Văn Phúc - cựu Đại biểu Quốc hội, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội trao đổi với Tuần Việt Nam về chủ trương phát triển kinh tế tư nhân thành động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng kinh tế.

Làm gì để thổi bùng năng lực nội sinh của Việt Nam?

Chính phủ nên thành lập một ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 02 của Chính phủ như trước đây đã làm để cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh cho huy động nguồn lực và tăng trưởng kinh tế.