Tin tức 24h

Vì sao nên coi các đô thị trực thuộc tỉnh là cấp chính quyền cơ sở?

Khi chuyển các thành phố trực thuộc tỉnh thành cấp chính quyền cơ sở, không gian thể chế của các thành phố sẽ không bị phá vỡ. Trong lúc đó, chủ trương xây dựng chính quyền địa phương hai cấp của Đảng vẫn được triển khai hiệu quả.

Yêu cầu của Tổng Bí thư và quyền tự do kinh doanh của Nhân dân

Khi số lượng quy định về điều kiện kinh doanh quá nhiều mà chất lượng lại thấp chính là biểu hiện rõ nét của tư duy “không quản được thì cấm”, tạo ra hệ thống pháp luật thiên về kiểm soát hơn là kiến tạo, tạo cơ hội và không gian phát triển.

Bảo vệ quyền tự do kinh doanh

Hiến pháp năm 2013 hiến định: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”.

Kinh tế tư nhân là động lực tăng trưởng quan trọng nhất: Thông tư duy, thông hành động

Hy vọng rằng, tinh thần “kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất” được đưa vào nghị quyết mới về kinh tế tư nhân như Khoán 10, cũng như văn kiện Đại hội XIV và Hiến pháp 2025 sau khi sửa đổi.

Tiến tới xóa bỏ mọi rào cản đối với kinh tế tư nhân

Đất đai, vốn và công nghệ là những trụ cột quan trọng trong chương trình phát triển kinh tế tư nhân.

Cần một cách làm khác để phát triển kinh tế tư nhân

Cần có cách thức tổ chức thực hiện làm nghị quyết trở nên sống động, kéo cuộc sống thực tế vào bàn thảo tại các cuộc họp của Ban Chỉ đạo từ đó có thêm những chỉ đạo hợp lý, cụ thể của Tổng Bí thư đối với tổ chức thực hiện dựa trên thực tế.

‘Rừng’ giấy phép và lời than ‘làm kinh doanh không còn thấy niềm vui’

Một nữ doanh nhân gần đây liên hệ với tôi than phiền việc kinh doanh của chị đang gặp vô vàn khó khăn, phần vì các đơn hàng suy giảm, phần vì thêm nhiều thủ tục hành chính, rào cản về thuế, các quy chuẩn mới rất khó vượt qua.

Tấm thảm đỏ cho các đại gia nghìn tỷ Việt Nam

Tổng tài sản của 12 tập đoàn tư nhân lớn nhất Việt Nam được ước tính khoảng 70 tỷ USD, chỉ bằng tài sản của một tập đoàn nước ngoài. Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vẫn còn nghèo so với thế giới.

Nhà phê bình Ngô Phương Lan và những trăn trở về nền điện ảnh Việt Nam

“Doanh thu phim Việt luôn tăng trung bình 20% mỗi năm. Hiện tại, doanh số từ phim Việt chiếm khoảng 40% trong tổng doanh thu hơn 4.000 tỷ đồng của ngành”. Nhà phê bình Ngô Phương Lan tiếp tục chia sẻ những trăn trở phát triển ngành điện ảnh Việt Nam.

Nhà phê bình Ngô Phương Lan: ‘Con người Việt Nam đầy cảm xúc, nhân văn’

Phê bình điện ảnh là công việc không thể nhanh được. Đó là sự rút ruột, trăn trở, nghiền ngẫm rất công phu từ tháng này qua tháng khác. Nhà phê bình Ngô Phương Lan chia sẻ với Tuần Việt Nam xung quanh con đường của bà đến với điện ảnh.

Đánh thức khu vực kinh tế bị bỏ quên

Trong mấy thập kỷ Đổi mới đến nay, cả nước có gần 5,2 triệu hộ kinh tế gia đình đóng góp rất nhiều vào sự phát triển của đất nước nhưng đến nay vẫn chưa có giải pháp bảo vệ sự tồn tại của loại hình kinh tế cá thể này.

Làm thế nào để có 2 triệu doanh nghiệp tư nhân?

Với đóng góp của kinh tế tư nhân tới 50% GDP, khu vực này tăng trưởng bền vững ở mức 2 con số sẽ giúp mục tiêu tăng trưởng trên 8% vào năm 2025 và 2 con số vào năm 2026-2030 có thêm động lực để thành công.

Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam lớn hay nhỏ?

Khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam đang nhận được nhiều sự chú ý, thể hiện qua các hội nghị liên tiếp của Thủ tướng với cộng đồng doanh nghiệp.

Khu vực doanh nghiệp tư nhân là ‘máu thịt’ của người dân

Chúng ta cần phát triển khu vực doanh nghiệp tư nhân để tự chủ, tự lực, tự cường. Khu vực này là ‘máu thịt’ của người dân, là nguồn lực thật sự của đất nước, chuyên gia thống kê Bùi Trinh trao đổi với Tuần Việt Nam.

‘Cần nghị quyết riêng đột phá về kinh tế tư nhân’

Ông Nguyễn Văn Phúc - cựu Đại biểu Quốc hội, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội trao đổi với Tuần Việt Nam về chủ trương phát triển kinh tế tư nhân thành động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng kinh tế.

Làm gì để thổi bùng năng lực nội sinh của Việt Nam?

Chính phủ nên thành lập một ban chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 02 của Chính phủ như trước đây đã làm để cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh cho huy động nguồn lực và tăng trưởng kinh tế.

Coi kinh tế tư nhân là trụ cột quan trọng nhất là 'đúng' và 'trúng'

Thủ tướng đã gặp gỡ các doanh nghiệp tư nhân và muốn họ phát triển thành trụ cột quan trọng nhất của nền kinh tế để đất nước tăng tốc phát triển 2 con số. Tuần Việt Nam trao đổi với ông Nguyễn Đình Cung về vấn đề này.

Đề xuất kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất

Với tỷ trọng 29% GDP, khu vực doanh nghiệp tư nhân có đăng ký chính thức đã lớn vượt trội so với các khu vực khác như DNNN, FDI, kinh tế hộ gia đình để trở thành trụ cột lớn nhất trong GDP.

Khoán tăng trưởng và thước đo năng lực điều hành

Chính phủ ban hành Nghị quyết “khoán” tăng trưởng cho các ngành và địa phương trong nỗ lực đạt tốc độ tăng trưởng GDP 8% trở lên năm 2025.

‘Không còn cửa nào khác là thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân’

Khu vực doanh nghiệp tư nhân là năng lực nội sinh, là giá trị sâu rễ, bền gốc của đất nước mà lại phát triển dặt dẹo. Nói như vậy để thấy, Việt Nam còn có rất nhiều không gian cho phát triển.

Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh: Cần tạo lập ‘niềm tin chiến lược’ với Hoa Kỳ

Sự phụ thuộc theo nghĩa đan xen, cân bằng lợi ích của các quốc gia, các đối tác nổi bật đã giữ cho Việt Nam vị thế đặc biệt và quan trọng.

Chúng ta cần bước vào quỹ đạo mới và khác

Việt Nam đang có động lực và khát khao lớn - được các nhà lãnh đạo cổ vũ - để bước sang quỹ đạo mới và khác cho phát triển đến thịnh vượng.

Chưa bao giờ có không gian cải cách rộng mở như hiện nay

Chúng ta chưa bao giờ có không gian rộng mở và điều kiện thuận lợi để cải cách thể chế như hiện nay.

Bước vào kỷ nguyên mới với tâm thức mới

Năm 2025 bắt đầu với khát vọng và quyết tâm tràn đầy là đạt mức tăng trưởng kinh tế từ 8% trở lên, tạo đà để tăng trưởng liên tục hai con số trong giai đoạn 2026 - 2030.

Đây là lúc thay đổi mạnh mẽ tư duy

Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả sẽ khai thác, tập hợp được nguồn lực của người dân, của doanh nghiệp và của xã hội, phát huy cao nhất cho sự phát triển.