Tin tức 24h

Ngoại giao “bộ lạc” của Donald Trump và ảnh hưởng tới Đông Nam Á

Với tư tưởng 'nước Mỹ trên hết' mang đậm tính bộ lạc, chính sách ngoại giao của Mỹ với Đông Nam Á và Việt Nam sẽ thay đổi như thế nào dưới Tổng thống Donald Trump?

Tổng thống Trump và sự trở lại của chính trị bộ lạc

Chủ nghĩa bộ lạc chính trị, đề cao bản sắc và lòng trung thành trong chính sách đối ngoại, đã trở lại trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Donald Trump. Lập trường mới của Mỹ báo hiệu một tương lai bất định cho trật tự thế giới.

Đại sứ Hàn Quốc: Đối tác tối ưu hỗ trợ Việt Nam đạt được tự chủ công nghệ

Hàn Quốc là cường quốc khoa học công nghệ, thông tin truyền thông và kỹ thuật số thông qua chính sách đầu tư táo bạo của Chính phủ và sự đổi mới của doanh nghiệp tư nhân - Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam, ông Choi Young Sam chia sẻ với Tuần Việt Nam.

Lương tối thiểu chưa đủ sống

Dù có mức thu nhập cao hơn nhiều mức lương tối thiểu vùng Nhà nước quy định, nhiều gia đình ở các đô thị lớn Hà Nội, TP.HCM vẫn không đủ sống.

'Iran có thể cạnh tranh với những cường quốc về công nghiệp quốc phòng'

Trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, chúng tôi là một trong số ít các nước có thể cạnh tranh với những cường quốc hàng đầu, Đại sứ Iran tại Việt Nam, ông Ali Akbar Nazari chia sẻ với Tuần Việt Nam.

"Cú sốc Munich" 2025 và bài học từ "Cú sốc Thượng Hải" 1972

Sự thay đổi chính sách của Mỹ không phải điều bất ngờ, mà là xu hướng tất yếu khi một cường quốc điều chỉnh chiến lược toàn cầu.

Quốc hội có thể làm luật ‘đúng vai, tròn vai’?

Có ý kiến cho rằng, quy định Quốc hội (QH) làm luật là không đúng, QH không thể làm luật mà chỉ thông qua luật do Chính phủ và các cơ quan, tổ chức và cá nhân có thẩm quyền trình. Ý kiến đó có xác đáng?

Đại sứ Ấn Độ: Đưa khoa học công nghệ làm trụ cột hợp tác mới

Tuần Việt Nam có cuộc trò chuyện với Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam, ông Sandeep Arya, về triển vọng quan hệ song phương Việt Nam - Ấn Độ trong khuôn khổ Đối tác Chiến lược Toàn diện từ năm 2025 trở đi.

Những quy định làm cản trở sự đổi mới

TS Nguyễn Sĩ Dũng - Nguyên Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội đề xuất những giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn thể chế đã làm chậm tiến độ dự án, gia tăng chi phí, và giảm hiệu quả kinh tế của dự án.

Kishore Mahbubani: Cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung và cơ hội của ASEAN

Giáo sư Mahbubani chia sẻ về cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung, lý giải sự thành công của ASEAN, và kể một vài câu chuyện lôi cuốn, trong đó có cuốn tự truyện “Sống trong Kỷ nguyên châu Á” sắp được xuất bản trong tiếng Việt.

Kishore Mahbubani: Phương Tây cần thay đổi tư duy với một châu Á đang trỗi dậy

Theo Giáo sư Mahbubani, con đường thành công của Singapore phụ thuộc vào ba nguyên tắc - trọng dụng nhân tài, thực dụng, và liêm chính. Ông cũng chia sẻ về sự thành công của châu Á và những vấn đề trong nhận thức của phương Tây về sự trỗi dậy này.

Đại sứ Ý tiết lộ chìa khoá để vượt qua ‘bẫy thu nhập trung bình’

Khác với một số quốc gia ưu tiên sản xuất hàng loạt và tăng trưởng về quy mô, chúng tôi tập trung tạo ra những sản phẩm chất lượng cao. Đây là chìa khóa để vượt qua "bẫy thu nhập trung bình", ông Marco Della Seta, Đại sứ Ý tại Việt Nam nói.

Đại sứ Nga: Sẵn sàng đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng lâu dài cho Việt Nam

Nhân dịp bước vào năm mới Ất Tỵ và kỷ niệm 75 năm quan hệ Việt-Nga (30/1/1950), Tuần Việt Nam có cuộc trò chuyện với Đại sứ Nga tại Việt Nam, ông Gennady S. Bezdetko.

Chào mùa xuân đầu tiên của kỷ nguyên mới

Mùa xuân của Kỷ nguyên vươn mình tới dân giàu nước mạnh bắt đầu từ ngày đầu năm 2025 khi toàn Đảng tiến hành đại hội các cấp, tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ XIV với những quyết định quan trọng nhất.

Nguyên Đại sứ Úc: Sự trỗi dậy mạnh mẽ của Việt Nam

Nguyên Đại sứ Úc tại Việt Nam tin tưởng năm Ất Tỵ sẽ là sự trỗi dậy mạnh mẽ của Việt Nam, bước vào giai đoạn phát triển mới với những cơ hội mới.

Hoa Kỳ đã có chính sách phát triển khoa học, công nghệ như thế nào?

Ngày càng có nhiều nghiên cứu, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới được thực hiện nhiều trong khu vực tư nhân và ít thực hiện trong khu vực công do chính phủ tài trợ ở Hoa Kỳ.

Đại sứ Thụy Điển nhắc tên H&M, IKEA, Tetra Pak và việc dám thử nghiệm và chấp nhận thất bại

Hầu hết các tập đoàn lớn của Thụy Điển đã có mặt tại Việt Nam. Doanh nghiệp Thụy Điển sở hữu những bí quyết công nghệ và kinh nghiệm quý báu, có thể hỗ trợ Việt Nam trên con đường phát triển bền vững - Đại sứ Johan Ndisi trao đổi với Tuần Việt Nam.

Các thể chế của chúng ta chưa đáp ứng được thách thức thời đại số

Thật đáng mừng khi thấy Việt Nam đang đặt ưu tiên ở cấp lãnh đạo cao nhất về chuyển đổi số và phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính: “Mọi người, mọi thứ phải chuyển đổi”

Lãnh đạo đã hiểu và đi vào đúng bản chất vấn đề. Họ đang muốn giải quyết tất cả những vướng mắc để làm sao kích thích tư liệu sản xuất và lực lượng sản xuất phát triển vì quan hệ sản xuất đang kìm hãm nhiều thứ.

Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính: “Lẽ ra chúng ta đã có ngành công nghiệp máy tính của Việt Nam”

Nếu được ủng hộ và CMC quyết tâm hơn, thì có lẽ giờ đây chúng ta đã có ngành công nghiệp máy tính của Việt Nam rồi, Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính chia sẻ.

Làm thế nào tăng trưởng ‘trên 10% trong 20 năm tới’?

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đưa ra một thông điệp đáng chú ý: Trong 20 năm tới, nước ta phải tăng trưởng cao, phấn đấu ở mức 2 con số (10% trở lên) để hiện thực hóa mục tiêu trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045.

Con đường độc đáo của Việt Nam

Việt Nam đã học được nhiều kinh nghiệm trong lịch sử với Hoa Kỳ, Pháp, Trung Quốc. Kết hợp những kinh nghiệm này với hiểu biết sâu sắc từ các quốc gia khác, Việt Nam có thể hình thành con đường độc đáo của riêng mình.

Sức mạnh tương lai của một quốc gia

Mục đích chiến lược và ý chí của người dân rất quan trọng đối với sức mạnh tương lai của một quốc gia.

Chống lãng phí đất đai từ quản lí

Thực trạng lãng phí về đất đai dễ dàng nhận thấy trong xã hội mà nguyên nhân do việc quản lí đất đai.

Đại sứ Brazil: Việt Nam tham dự Hội nghị G20 mang ý nghĩa quan trọng

“Việc Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 mang ý nghĩa quan trọng bởi Việt Nam đã có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế, thể chế chính trị ổn định và kinh tế ngày càng thịnh vượng” – Ông Marco Farani, Đại sứ Brazil tại Việt Nam nhận định.