Tin tức 24h

Cán bộ không chuyên trách lo bị ‘bỏ lại phía sau’ khi sáp nhập xã

Nhiều cán bộ không chuyên trách bày tỏ lo lắng khi sáp nhập xã, họ có thể bị cắt giảm thẳng tay trong khi mức phụ cấp thấp, lại không được hưởng các chế độ hỗ trợ thôi việc như cán bộ chuyên trách.

Sáp nhập tỉnh: Đất nước không còn thời gian để chần chừ

Đất nước ta không còn thời gian để chần chừ. Năm năm tới mang ý nghĩa quyết định đến vận mệnh của dân tộc. Công nghệ số, chuyển đổi số đã đi trước cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy và thể chế, đó là điều kiện không thể tuyệt hơn để sáp nhập tỉnh.

Phường 1 thành phố Đà Lạt, phường 2 thành phố Nha Trang, tại sao không?

Việc không tổ chức cấp huyện không đồng nghĩa với sự biến mất của các đô thị. Trong bối cảnh sáp nhập đơn vị hành chính, giữ nguyên danh xưng và vai trò của đô thị là cần thiết để đảm bảo sự phát triển ổn định.

Hàng ngàn lãnh đạo tỉnh và huyện, hàng vạn cán bộ xã, ai đi ai ở khi sáp nhập?

Một trong những vấn đề quan trọng khi sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính là công tác bố trí và tuyển chọn cán bộ, công chức, nhất là cấp lãnh đạo, quản lý; ai đi, ai ở là một bài toán đặt ra không hề đơn giản.

Cách chọn cán bộ ở lại của Thanh Hóa mỗi khi sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính

Tỉnh Thanh Hóa từng đưa ra các chủ trương khác nhau về công tác cán bộ với kinh nghiệm chọn cán bộ ở lại phải khách quan và dân chủ; giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cán bộ có bằng cấp và cán bộ hoạt động từ thực tiễn.

Nguyên Chủ tịch Khánh Hòa: Sáp nhập giúp tỉnh mở rộng không gian phát triển

Từ câu chuyện tách tỉnh Phú Khánh thành Khánh Hoà và Phú Yên trong quá khứ, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Phạm Văn Chi có những chia sẻ thẳng thắn về thời cơ, thách thức và những bài học kinh nghiệm cần được lưu tâm.

Chủ tịch tỉnh chọn chủ tịch xã như thế nào khi không còn cấp huyện, sáp nhập xã?

Khi không tổ chức cấp huyện, sáp nhập xã, nếu để chủ tịch cấp tỉnh chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch và các ủy viên UBND xã, phường thì đòi hỏi sự công tâm và năng lực lãnh đạo tập thể của tổ chức.

Chọn công chức xã khi không còn cấp huyện nên có bằng ĐH chính quy hay tại chức?

Tranh luận về câu chuyện năng lực của cán bộ, công chức cấp xã sau khi sắp xếp đơn vị hành chính các cấp, vấn đề bằng tại chức hay bằng chính quy, bằng đại học hay bằng cao đẳng được nhiều người đặt ra.

Điều suy tư về sáp nhập tỉnh ngày xưa nay đã được hóa giải

Nếu như vài chục năm trước, ai đó gợi ý chúng ta cải tổ bộ máy thì còn khá lăn tăn do chưa thể thực hiện nổi, điều kiện khoa học công nghệ còn hạn chế. Nay, điều lăn tăn nói trên dễ dàng được hóa giải.

Chuyện sáp nhập tỉnh: Góc nhìn của một người Việt ở Nhật Bản

Từ Tokyo - Nhật Bản, bạn đọc Lâm Mộc An gửi đến Diễn đàn "Sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sắp xếp xã: Nghe dân nói" những lời chia sẻ chân tình về chủ trương trọng đại của đất nước cùng với những kinh nghiệm quý từ xứ sở hoa Anh Đào.

Nên giữ các thành phố thuộc tỉnh như một loại đơn vị hành chính cơ sở

Nhiều ý kiến đề nghị khi không tổ chức cấp huyện thì nên xem "thành phố thuộc tỉnh" là một loại đơn vị hành chính cấp cơ sở để có thể giữ được tên gọi của nhiều thành phố vốn đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân trong nước và thế giới.

Tên tỉnh xưa - nay và mong chờ của nguyên bộ trưởng

Nguyên Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc gửi đến Diễn đàn "Sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sắp xếp xã: Nghe dân nói" bài viết “Tên tỉnh ở ta xưa và nay” với nhiều tư liệu lịch sử quý báu.

Giã từ tư duy 'hội trong hội' là tất yếu của cách mạng tinh gọn bộ máy

Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ cho rằng khi thực hiện cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy với các hội quần chúng, điều quan trọng nhất là cần “giã từ” tư duy về “hội trong hội”; tránh sinh ra thêm các “tổ chức trung gian”.

Bỏ cấp huyện: Cán bộ cấp xã phải có trình độ, được đãi ngộ xứng đáng

Chủ trương bỏ cấp huyện đang nhận được nhiều sự quan tâm, đặc biệt là về công tác cán bộ. Nhiều ý kiến đồng tình rằng, việc này đòi hỏi nâng cao trình độ, năng lực cán bộ cấp xã, đồng thời cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng.

Giải bài toán nhân sự khi sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, sắp xếp cấp xã

Một trong những vấn đề quan trọng đặt ra khi sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, sắp xếp cấp xã là số lượng cán bộ, công chức cần tinh giản sẽ rất lớn và đòi hỏi đội ngũ ở lại phải có đủ trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Sáp nhập tỉnh không thể nói anh giàu hơn tôi, tôi là gánh nặng cho anh

‘Trong sáp nhập không thể nói anh giàu hơn tôi, tôi là gánh nặng cho anh; tuyệt đối phải tránh tư tưởng tỉnh giàu nhập với tỉnh nghèo, không có tỉnh nào giàu nghèo ở đây’.

Lấy tên tỉnh nào cũng được, miễn là sáp nhập phải tiết kiệm chi phí, phát triển

Sáp nhập tỉnh, tinh giản bộ máy là một đường hướng đúng đắn để tiết kiệm nguồn ngân sách, có thêm tiền đầu tư phát triển. Về tên gọi thì lấy tên tỉnh nào cũng được, miễn là sáp nhập phải tiết kiệm chi phí, đảm bảo các yếu tố để phát triển

Sáp nhập 2 tỉnh làm một, cơ quan đầu não đặt ở tỉnh bạn hay thành phố tôi?

Khi sáp nhập 2-3 tỉnh thành một, việc đặt cơ quan đầu não của tỉnh mới ở đâu cho hợp lý, tạo động lực phát triển là vấn đề được đặt ra.

Tên tỉnh sau sáp nhập: Bỏ tư duy 'quê anh, quê tôi' vì quê mình vẫn còn đó

Nhiều chuyên gia cho rằng yêu quê hương không có nghĩa là giữ rịt cái tên. Bởi, tên gọi của địa phương phải có tính kế thừa nhưng cũng cần có tầm nhìn dài hạn, rộng mở như Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội chỉ cần tên Hà Nội là đủ.

Thời cơ vàng để sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, tinh gọn xã

Cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy do Tổng Bí thư Tô Lâm phát động đang được nhân dân đồng tình, ủng hộ rất cao và đã đạt được kết quả bước đầu, bây giờ phải “thừa thắng xông lên”, thực hiện sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, tinh gọn xã.

Thủ tướng New Zealand thăm Việt Nam: 'Dệt tấm vải' quan hệ hai nước bền chặt

Nếu coi một mối quan hệ như một tấm vải thì cấu ​​trúc của quan hệ đó giống như những sợi chỉ. Chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng New Zealand nhằm tăng cường và thắt chặt hơn nữa những sợi dây gắn kết hai nước.

Cất nhắc cán bộ không 'vì lòng yêu ghét, vì thân thích, vì nể nang'

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cất nhắc cán bộ là “vì công tác, tài năng”, không thể “vì lòng yêu ghét, vì thân thích, vì nể nang”. Tổng Bí thư Tô Lâm cũng nêu rõ "vì việc tìm người"; không để cơ quan nhà nước là "vùng trú ẩn an toàn" cho cán bộ yếu kém.

Cả bộ máy đã rùng rùng chuyển động bước vào 'cuộc đổi mới của đổi mới'

Kỷ nguyên mới của dân tộc được tính từ Đại hội 14 của Đảng sắp tới nhưng ngay từ bây giờ dường như cả bộ máy đã rùng rùng chuyển động, với phương châm “vừa chạy vừa xếp hàng” để thực hiện cuộc "đổi mới của đổi mới".

Lúc này mới đòi hỏi đức hy sinh, đang là tổng cục trưởng sẵn sàng làm cục trưởng

Khi đụng chạm đến lợi ích như lúc này mới đòi hỏi đức hy sinh của người đảng viên cộng sản, tính tiền phong gương mẫu của những người lãnh đạo. Đang là Tổng cục trưởng sẵn sàng trở thành một Cục trưởng, đang là cấp trưởng xuống làm cấp phó...

PGS.TS Vương Hữu Tấn: ‘Vì an toàn hạt nhân, chúng ta nên dùng các công nghệ đã được kiểm chứng’

Liên quan việc Việt Nam xem xét tái khởi động điện hạt nhân, PGS.TS Vương Hữu Tấn (nguyên Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) nêu quan điểm về công nghệ xây dựng lò phản ứng, nguồn nhiên liệu và tỷ lệ điện hạt nhân hợp lý…