Trắc nghiệm địa lý

Cập nhập tin tức Trắc nghiệm địa lý

Tỉnh nào có tuổi thọ cao nhất miền Nam?

Tuổi thọ trung bình của cả nước năm 2023 là 74,5. Tuy nhiên con số này ở một số tỉnh/thành cao hơn, ngược lại cũng có tỉnh/thành thấp hơn. Tỉnh nào có tuổi thọ cao nhất miền Nam?

Tỉnh nào có dân số ít nhất miền Nam?

Tại 19 tỉnh, thành ở miền Nam có hơn 36 triệu người sinh sống, trong đó TPHCM có dân số đông nhất. Bạn có biết tỉnh nào có dân số ít nhất miền Nam?

Tỉnh nào nhỏ nhất miền Trung?

Việt Nam có 63 tỉnh/thành theo địa giới hành chính. Miền Trung có 18 tỉnh và 2 thành phố trực thuộc trung ương được tính từ Thanh Hoá đến Bình Thuận. Vậy tỉnh nào nhỏ nhất miền Trung?

Tỉnh, thành nào nhỏ nhất miền Nam?

Việt Nam có 63 tỉnh thành, được chia thành 3 miền Bắc - Trung - Nam, trong đó miền Nam có 17 tỉnh, thành phố. Bạn có biết địa phương nào có diện tích nhỏ nhất ở miền Nam?

Hai thành phố trực thuộc trung ương nào giáp nhau?

Cũng với TP Hà Nội, TPHCM, TP Hải Phòng, TP Đà Nẵng và TP Cần Thơ, một thành phố vừa chính thức trở thành thành phố trực thuộc trung ương thứ sáu ở Việt Nam.

Khu rừng lớn nhất của TPHCM nằm ở đâu?

TPHCM có cả rừng, biển và ngọn núi được mệnh danh thấp nhất cả nước. Bạn biết gì về rừng ở TPHCM?

Có bao nhiêu tỉnh, thành ở Việt Nam chứa chữ 'An'?

Các tỉnh thành tại nước ta có tên gọi rất đa dạng, với những ý nghĩa riêng, thể hiện một phần nguồn gốc lịch sử hoặc mong ước của người đặt. Có một số chữ cái, từ xuất hiện khá nhiều trong tên gọi các tỉnh thành Việt Nam.

Ai là chủ tịch đầu tiên của TPHCM?

TPHCM còn được gọi là Sài Gòn nằm ở ngã tư của Nam Bộ là một trong những thành phố phát triển, hiện đại nhất cả nước.

Địa danh nào của nước ta có nghĩa là ‘biên giới yên bình’?

Tên địa danh này có nghĩa là vùng đất biên giới thanh bình, yên ả, nằm giáp với biên giới Campuchia.

Những tỉnh, thành phố nào có 'tuổi đời' trẻ nhất Việt Nam?

Cách đây 20 năm, Việt Nam có thêm 3 tỉnh được thành lập, nâng số tỉnh/thành cả nước lên 64. Sau đó, địa giới hành chính các địa phương được điều chỉnh và có 63 tỉnh/thành như hiện tại.

Tỉnh nào là thủ phủ hồ tiêu ở nước ta?

Việt Nam đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu trong hàng chục năm qua. Trong đó, tỉnh này được xem là thủ phủ hồ tiêu ở nước ta.

Bánh ngải là đặc sản của tỉnh nào?

Đây là loại bánh chay có xuất xứ từ tỉnh miền núi phía Bắc. Bánh có màu xanh, được làm từ gạo nếp và lá ngải cứu.

Tỉnh nào trồng nhiều cao su nhất cả nước?

Đây là tỉnh trồng nhiều cao su nhất nước ta hiện nay với diện tích khoảng hơn 244.000ha.

Nghệ An từng sáp nhập với tỉnh nào để trở thành Nghệ Tĩnh?

Nghệ An là địa phương có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời với những lần thay đổi về tên gọi, địa giới.

Hai tỉnh nào từng sáp nhập thành Minh Hải?

Minh Hải từng là một tỉnh ở nước ta. Trải qua thời gian sáp nhập và chia tách, địa giới hành chính của tỉnh này có nhiều đổi thay.

Hòa Bình từng được sáp nhập với tỉnh nào?

Hòa Bình và tỉnh này từng được sáp nhập làm một, đến năm 1991 mới chính thức tách ra.

Tỉnh nào có thu nhập bình quân đầu người cao hơn cả Hà Nội, TPHCM?

Năm 2023, thu nhập bình quân đầu người cả nước là 4,96 triệu đồng/người/tháng, và có 5 tỉnh mức thu nhập này trên 6 triệu, một tỉnh duy nhất vượt con số 8 triệu nhưng không phải là Hà Nội hay TPHCM. Vậy đó là tỉnh nào?

Hai tỉnh nào sáp nhập thành Vĩnh Trà?

Nhiều tỉnh ở nước ta từng trải qua thời gian sáp nhập rồi lại chia tách dẫn tới sự thay đổi về địa giới hành chính.

Tỉnh nào từng được sáp nhập với Khánh Hòa?

Năm 1975, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh trong thời kỳ mới, tỉnh này đã được sáp nhập với Khánh Hòa.

Tỉnh nào của nước ta từng là một đặc khu?

Việt Nam từng có một đặc khu - đơn vị hành chính tương đương cấp tỉnh ngày nay.