TUYẾN BÀI

Đi chùa đầu năm

Các bài viết xung quanh văn hoá đi lễ chùa đầu năm

Đi lễ chùa đầu năm mới đang dần bị biến tướng

Lễ chùa đầu năm được xem là một nét đẹp truyền thống văn hoá từ thuở ông cha nhưng thời đại hiện nay nét đẹp văn hoá lâu đời này đang dần bị biến tướng.

Lễ chùa đầu năm: Sự chừng mực tạo nên văn hóa

Để có văn hoá lễ chùa cần dựa trên sự thực hành tính vừa phải, sự chừng mực như lời Phật dạy.

'Lễ gì thì lễ, cầu gì thì cầu, trước hết phải là người tử tế'

Để tập tục đi lễ chùa đầu năm ngày một đẹp hơn thì việc lễ lạt cũng cần phải thực tâm hơn. Tôn giáo nào cũng hướng con người đến điều thiện.

Bàn về đi lễ chùa đầu năm

Những người thông tuệ “thứ nhất tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa” mỗi năm chỉ đi chùa nhiều nhất là một lần. Và chủ yếu đi chùa nào gần nhà mình, cổ và lâu đời nhất. Bởi chùa nào chả thờ Phật.

Đi chùa đầu năm: Đừng cầu xin đủ thứ, bẻ cành ngắt bông, chen lấn chụp hình

Đi chùa đầu năm là nét đẹp truyền thống của người dân Việt Nam, là cách tìm về chốn thanh tịnh. Nhiều người tin rằng đầu năm mới được tiếp chạm với năng lượng bình an thì bản thân sẽ hoan hỷ hơn để cho 365 ngày được tốt đẹp.

Đi chùa đầu năm, mỗi người nên giữ ba nghiệp

Đại đức Thích Tuệ Nhật, Phó Văn phòng Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương cho biết, các cụ xưa đã dạy rằng 'đầu xuôi đuôi lọt'. Do đó, đi chùa đầu năm là cách hướng tâm đến những giá trị bình an, thì cả năm sẽ an lạc, như ý.