Phía sau việc tạm hoãn xuất cảnh doanh nhân để thu hồi nợ thuế
TUYẾN BÀI

Phía sau việc tạm hoãn xuất cảnh doanh nhân để thu hồi nợ thuế

Với các doanh nghiệp cố tình chây ì, không chịu nộp thuế thì việc áp dụng biện pháp mạnh là cần thiết. Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp bức xúc khi lãnh đạo bị hoãn xuất cảnh khi chỉ nợ thuế từ 1-10 triệu đồng.

Sẽ bị tạm hoãn xuất cảnh khi nợ thuế quá 90 ngày

Người nộp thuế có khoản tiền thuế nợ quá 60 ngày, cơ quan thuế phải thường xuyên liên hệ để nhắc nhở và thông báo về việc sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế, trong đó có tạm hoãn xuất cảnh khi có khoản nợ quá 90 ngày.

Tạm hoãn xuất cảnh 'sếp' doanh nghiệp: Làm sao cho hợp lý?

Việc tạm hoãn xuất cảnh đối với doanh nghiệp nợ thuế quá hạn đang có nhiều tranh luận. Có ý kiến cho rằng một số trường hợp bị áp dụng máy móc, song cũng có quan điểm nếu không làm nghiêm thì cán bộ thuế có thể bị kỷ luật.

Không để doanh nhân ra sân bay mới biết bị hoãn xuất cảnh

"Nếu có thông báo, cảnh báo đầy đủ, không mấy ai đánh đổi uy tín của mình để chây ì vài triệu đồng tiền thuế làm gì", chuyên gia nêu quan điểm.

Lãnh đạo Tổng cục Thuế: Không cứng nhắc hoãn xuất cảnh doanh nhân nợ thuế

Theo lãnh đạo Tổng cục Thuế, tạm hoãn xuất cảnh không phải biện pháp 'mạnh tay' nhất trong thu nợ thuế. Quá trình thực thi, cơ quan thuế cũng căn cứ tình hình thực tế chứ không áp dụng cứng nhắc, tràn lan.

Doanh nhân bị hoãn xuất cảnh vì nợ vài triệu hay bạc tỷ: 'Tôi không mang cơ nghiệp ra đùa'

"Trong điều kiện sức khoẻ bình thường không ai muốn nợ thuế đến mức tạm hoãn xuất cảnh. Cưỡng chế hoá đơn đã là cực hình với doanh nghiệp", đại diện một doanh nghiệp chia sẻ.