Ý kiến liên quan đề xuất quy định nồng độ cồn bằng 0
TUYẾN BÀI

Ý kiến liên quan đề xuất quy định nồng độ cồn bằng 0

Tại Điều 8, dự thảo Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ (Bộ Công an chủ trì soạn thảo), quy định các hành vi bị nghiêm cấm, trong đó có hành vi "điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn".

Cấm người có nồng độ cồn lái xe, tài xế lo uống rượu sau 1 đêm vẫn 'dính phạt'

Theo PGS. TS. Phạm Việt Cường, về nguyên tắc lượng cồn trong cơ thể sẽ phân hủy hết sau khoảng 6 - 8 giờ. Vậy nên người uống rượu, bia từ tối hôm trước mà sáng hôm sau vẫn có thể bị phạt vi phạm nồng độ cồn thì chứng tỏ người đó uống rất nhiều.

Quy định ngưỡng vi phạm nồng độ cồn qua các giai đoạn

Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định ngưỡng vi phạm nồng độ cồn khi vượt quá 50mg/100ml máu hoặc 0,25mg/1l khí thở, đến Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019, giới hạn nồng độ cồn quy định bằng 0.

Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe có quá khắt khe?

Nhiều ý kiến cho rằng nên tham khảo các nước trên thế giới để xem xét việc có thể nâng ngưỡng nồng độ cồn ở mức 30mg/100ml máu mới xử lý vi phạm.

Bộ trưởng Công an nêu lý do cấm tuyệt đối lái xe có nồng độ cồn

Theo Bộ trưởng Công an, quy định cấm hành vi điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhằm bảo đảm sức khỏe người tham gia giao thông...

Bộ Công an lên tiếng về đề xuất giới hạn nồng độ cồn bằng 0

Trước băn khoăn của một số ĐBQH về quy định cấm tuyệt đối lái xe khi trong cơ thể có nồng độ cồn, đại diện cơ quan soạn thảo luật của Bộ Công an đã lên tiếng lý giải.