bài học cuộc đời

Cập nhập tin tức bài học cuộc đời

Bài học cuộc đời: Khai quốc hoàng đế

Ngay sau khi giành được đất nước, lãnh thổ quốc gia được đặt dưới sự thống trị cao nhất của vua Gia Long. Bài toán đặt ra với ông là quản lý đất nước trên phạm vi thống nhất.

Bài học cuộc đời: Gia Long với người Pháp

Nguyễn Ánh (vua Gia Long) và mối quan hệ với người Pháp là trung tâm tranh cãi khi xét đến công trạng hay sai lầm của vị quân chủ này.

Bài học cuộc đời: Nguyễn Ánh cầu viện Xiêm La

Theo sử cũ, sau mỗi lần thất bại, Nguyễn Ánh đều cầu viện người ngoài. Việc ấy chẳng khác nào “cõng rắn cắn gà nhà”, gây ra hậu quả cho vận mệnh dân tộc.

Bài học cuộc đời: Nhà dân chủ đầu tiên ở Việt Nam

Có thể nói, Phan Châu Trinh là nhà dân chủ đầu tiên, tiêu biểu nhất ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.

Bài học cuộc đời: Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh

Đối với Phan Châu Trinh, điều kiện quan trọng nhất để giành được độc lập là ta phải có một đất nước phát triển, phải “khai dân trí – chấn dân khí, hậu dân sinh".

Bài học cuộc đời: Vai trò nhà Tây Sơn trong lịch sử

Thời Tây Sơn, đất nước chưa được thống nhất. Từ góc nhìn đó, có những người phủ nhận công lao của nhà Tây Sơn.

Bài học cuộc đời: Thời Tây Sơn, đất nước chưa được thống nhất

Vào cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19, Nguyễn Huệ hay Nguyễn Ánh, ai mới là người thống nhất Việt Nam? Thực tế trong các nghiên cứu, vấn đề này được nêu lên rất nhiều lần.

Bài học cuộc đời: Ai là người thống nhất Việt Nam?

Từ năm 1627 - 1777, Việt Nam bị phân chia giữa chế độ Vua Lê - Chúa Trịnh ở phía Bắc sông Gianh và chúa Nguyễn ở miền Nam. Đến đầu thế kỷ 19, đất nước đã thống nhất, nhưng, ai là người thực sự đã thống nhất Việt Nam trong giai đoạn này?

Bài học cuộc đời: Truyện Kiều còn, tiếng ta còn

Cách đây một thế kỷ, Truyện Kiều, một kiệt tác văn chương của đại thi hào Nguyễn Du đã từng phải đối mặt với đánh giá nghiệt ngã của một nhà nhà nho thế hệ cũ.

Bài học cuộc đời: Phan Châu Trinh trong lịch sử dân tộc

Phan Châu Trinh là nhà văn, nhà thơ, nhà hoạt động chính trị có tư tưởng dân chủ sớm nhất trong lịch sử cận đại Việt Nam, và cũng là một chí sĩ yêu nước lớn của dân tộc.

Bài học cuộc đời: Ông già Bến Ngự

Cuối năm 1925, trước làn sóng biểu tình của nhân dân Việt Nam đòi thả Phan Bội Châu, thực dân Pháp đã đưa ông về Huế và giam lỏng tại đây. Hình ảnh "ông già Bến Ngự" ra đời từ đó.

Bài học cuộc đời: Dưới ánh đèn, tôi được là chính mình

Mang trong mình hình hài của một cậu bé nhưng lại yêu thích búp bê, say mê mái tóc dài. Bị dè bỉu khiến cậu bé chỉ dám sống thật với chính mình dưới ánh đèn sân khấu.

Bài học cuộc đời: Gia tài của bố là mong ước của con

Gia tài của bố chẳng phải là tiền bạc, ngọc ngà châu báu. Gia tài của bố chính là sự chăm chút, gìn giữ cho những mong ước của con.

Bài học cuộc đời: Mình chưa bao giờ tự ti vì là người khiếm thị

Nhiều người cho rằng, khi sinh ra đã bị khiếm thị thì đó là điều tồi tệ nhất. Tuy nhiên, với Hương Giang, khi xung quanh là bóng tối thì cũng là lúc cô cảm nhận được "ánh sáng".

Bài học cuộc đời: Ông nội đã lừa dối tôi

Lừa dối là hành vi mà nhiều người cho là nhỏ nhen, xấu xa, nhưng đôi khi, sự những lời nói dối lại ẩn chứa những điều lớn lao.

Bài học cuộc đời: Nhiếp ảnh gia trẻ gặp nhiếp ảnh gia già

Cùng có đam mê với nhiếp ảnh, chàng trai trẻ người Việt đã có cơ hội gặp một nhiếp ảnh gia kỳ cựu để được chia sẻ kinh nghiệm và truyền cảm hứng về niềm đam mê này.

Bài học cuộc đời: Chó là bạn, thịt chó là đồ ăn

Chó là loài vật thân thiện, gắn bó với con người. Nhưng với nhiều người, thịt chó cũng là một món ăn khoái khẩu. Chó là bạn hay là thức ăn là một vấn đề luôn gây nhiều tranh cãi.

Bài học cuộc đời: Không còn đôi tay, tôi còn làm được gì?

Để tạo nên thành công và sống một cuộc đời ý nghĩa, ai cũng cần tài năng nào đó. Với một nghệ sĩ piano, đó chính là đôi tay. Nhưng một vụ tai nạn đã cướp đi đôi tay đó.

Bài học cuộc đời: Những tranh luận xung quanh Truyện Kiều

Những năm 1920 - 1930, trên báo chí tại Việt Nam, đã nổ ra khá nhiều những tranh luận xung quanh Truyện Kiều của Nguyễn Du.

Bài học cuộc đời: Cả tôi và mẹ đều là mẹ đơn thân

Mang thai ngoài ý muốn khi học đại học năm thứ hai và bị bạn trai rời bỏ, cô gái đã quyết định trở thành mẹ đơn thân vì không muốn cảm giác tội lỗi bám víu mình suốt đời.