bài học cuộc đời

Cập nhập tin tức bài học cuộc đời

Bài học cuộc đời: Thi ca của Phan Bội Châu

Thơ ca Phan Bội Châu là những áng thi ca phi thường đến từ một nhân cách phi thường.

Bài học cuộc đời: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

Việt Nam đầu thế kỷ XX xuất hiện hai ngọn cờ lớn của dân tộc. Đó là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh, những nhà yêu nước nồng nàn.

Bài học cuộc đời: Thời kỳ thê thảm nhất của Phan Bội Châu

Thời kỳ đắc ý nhất của Phan Bội Châu chỉ kéo dài được 3 năm. Những năm sau đó, mọi tính toán của Phan Bội Châu đều không thành.

Bài học cuộc đời: Thời kỳ đắc ý nhất của Phan Bội Châu

Xuất phát từ lời hiệu triệu của Phan Bội Châu, phong trào Đông Du ra đời với mục đích kêu gọi thanh niên Việt Nam tới Nhật Bản học tập, chờ thời cơ giành lại độc lập nước nhà.

Bài học cuộc đời: Phan Bội Châu cầu học Nhật Bản

Phan Bội Châu với một niềm tin sẽ dựa vào Nhật Bản để kháng chiến chống Pháp đã lập ra phong trào Đông Du (đi về phía Đông).

Bài học cuộc đời: Bi kịch người chí sĩ

Lịch sử Việt Nam tồn tại một nhân vật với số phận phủ tràn màn đêm của bi kịch. Đó là người chí sĩ Phan Bội Châu.

Bài học cuộc đời: Ngòi bút ghi dấu với thời gian

Ngạn ngữ Trung Quốc có câu "một gánh sách không bằng một người thầy giỏi". Điều đó cho thấy vai trò quan trọng của những người dẫn lối đối với thế hệ trẻ.

Bài học cuộc đời: Người mở đường

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hà Minh Đức là người mở đường, đặt những viên gạch đầu tiên trong công cuộc xây dựng Khoa Báo chí, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

Bài học cuộc đời: Hạnh phúc chỉ mỉm cười với người hăng say lao động

Hạnh phúc chỉ mỉm cười với người hăng say lao động. Đó là chia sẻ của GS, TSKH Nguyễn Đình Đức, một trong những nhà khoa học hàng đầu Việt Nam.

Bài học cuộc đời: Dấn thân để mở đường

GS, TSKH Nguyễn Đình Đức là một trong những nhà khoa học hàng đầu Việt Nam, là người truyền cảm hứng cho các bạn trẻ đam mê nghiên cứu khoa học.

Bài học cuộc đời: Người chép sử

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Quang Ngọc, một chuyên gia nghiên cứu lịch sử, đã có những chia sẻ về người chép sử và những nỗi trăn trở về công việc này.

Bài học cuộc đời: Cội nguồn phần 3

Trong Bài học cuộc đời số này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về ngôn ngữ của người Việt Nam.

Bài học cuộc đời: Cội nguồn phần 2

Trong Bài học cuộc đời số này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cội nguồn của người Việt.

Bài học cuộc đời: Cội nguồn phần 1

Những dấu tích người tiền sử tại thung lũng An Khê đã khẳng định, cách ngày nay 80 vạn năm trước đã có sự xuất hiện của con người trên mảnh đất này.

Bài học cuộc đời: Thời gian và nhân chứng

Nghề báo là nghề đi ghi lại hành trình của người khác, nhưng ít khi chúng ta chứng kiến hành trình thuật lại câu chuyện của chính nhà báo, để tiến gần hơn tới trái tim của những người kể chuyện.

Bài học cuộc đời: Người thầy đúng nghĩa

Năm 1986, năm của đổi mới, những bước chuyển biến cơ bản đã được tạo ra trong không khí quyết tâm chưa từng có từ sau ngày giải phóng.

Bài học cuộc đời: Một gánh sách không bằng một người thầy giỏi

Hãy cùng lắng nghe câu chuyện của người thầy đi ngàn vạn dặm xa xôi để tìm kiếm tri thức.

Bài học cuộc đời: Câu chuyện một người thầy

Điều ta biết là giọt nước, điều ta chưa biết là đại dương. Hãy cùng lắng nghe câu chuyện của một người thầy trọn đời đi tìm tri thức.

Bài học cuộc đời: Nam Bắc xưa nay vẫn một nhà

Giới Sứ học đặt ra câu hỏi: Tây Sơn và Nguyễn Ánh là hai kẻ thù không đội trời chung, sao có thể cùng đóng góp vào sự nghiệp thống nhất đất nước.

Bài học cuộc đời: Gia Long tọa hưởng kỳ thành

Năm 1802, Nguyễn Ánh sau khi đánh bại chính quyền Tây Sơn, đã làm chủ cả đất nước. Nước Việt Nam với Quốc hiệu do Gia Long đặt, là quốc gia thống nhất với lãnh thổ gần như tương ứng với lãnh thổ Việt Nam hiện nay.