biến đổi khí hậu

Cập nhập tin tức biến đổi khí hậu

Giảm lượng rác điện tử, giảm phát thải khí nhà kính

Năm 2019, ước tính có khoảng 98 triệu tấn CO2 đã được thải vào khí quyển từ các tủ lạnh và máy điều hòa không khí bị loại bỏ, làm tăng thêm khoảng 0,3% lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu.

"Kỷ nguyên thiêu đốt toàn cầu" đã tới, tháng 7 nóng nhất trong lịch sử

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres cho biết, nhiệt độ cao kỷ lục trong tháng 7 chứng tỏ Trái đất đã chuyển từ giai đoạn ấm lên sang "kỷ nguyên thiêu đốt toàn cầu".

Chuyển đổi năng lượng công bằng trong nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt khẳng định chủ trương nhất quán, xuyên suốt của Việt Nam là quyết tâm ứng phó với biến đổi khí hậu và xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường trước các tác động gia tăng của biến đổi khí hậu.

Thúc đẩy lối sống xanh để chống biến đổi khí hậu

Thay đổi lối sống, sống xanh đang là trào lưu ngày càng được nhiều người hưởng ứng để góp phần bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu.

Xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm giảm phát thải nhà kính

Vấn đề hiệu ứng nhà kính đang được cả thế giới quan tâm. Nguồn phát sinh khí nhà kính được ghi nhận do chất thải rắn sinh hoạt đang ngày một tăng.

Phát triển Cộng đồng Nông nghiệp thuận thiên thích ứng biến đổi khí hậu

Để thích ứng với biến đổi khí hậu, Cộng đồng Nông nghiệp thuận thiên đã và đang triển khai nhiều giải pháp, dự án cùng nông hộ xây dựng phương án sinh kế nông nghiệp dựa vào tài nguyên bản địa.

Hành động cùng Việt Nam hướng tới phát thải ròng bằng “0”

Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Việt Nam hướng tới phát thải ròng bằng “0” vì mục tiêu phát triển bền vững” cùng bàn thảo các giải pháp, chính sách góp phần thực hiện mục tiêu Chiến lược Quốc gia về giảm phát thải khí CO2.

Đầu tư cho khí tượng thuỷ văn là để ổn định và phát triển

"Một trận bão, lũ có thể phá vỡ mọi kế hoạch phát triển, vì vậy, đầu tư cho khí tượng thuỷ văn là đầu tư cho sự ổn định và phát triển; bảo đảm sự chủ động, tính bền vững trong xây dựng và thực hiện các quy hoạch phát triển…".

Chúng ta cần làm gì với EL Nino?

Biến đổi khí hậu, thiên tai và nhân tai đang đe dọa nghiêm trọng đến an ninh nguồn nước, đặc biệt là sông ngòi của Việt Nam vốn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước từ bên ngoài.

Các nước ASEAN cùng bàn giải pháp ứng phó thiên tai

Hội nghị sẽ tập trung thảo luận các nội dung cập nhật tiến độ thực hiện chương trình công tác Hiệp định ASEAN về Quản lý thảm họa và Ứng phó khẩn cấp; khung truyền thông rủi ro thiên tai...

Việt Nam - Hà Lan họp bàn về thích ứng với biến đổi khí hậu

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Bộ Cơ sở hạ tầng và Quản lý nước Hà Lan Mark Harbers đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 8 Ủy ban Liên Chính phủ Việt Nam – Hà Lan về thích ứng với biến đổi khí hậu và quản lý nước.

Phó Chủ tịch Quốc hội: Điều tiết nước như điều tiết điện

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định khẳng định, “nước không phải trời cho không, là một thứ tài sản, thứ hàng hóa rất có giá trị”, cần đặt ra trách nhiệm của Nhà nước trong điều tiết nước, “điều tiết nước như điều tiết điện”.

Australia công bố gói 105 triệu AUD hỗ trợ Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu

Thủ tướng Anthony Albanese công bố, Australia sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam 105 triệu đô la Australia (AUD) để ứng phó biến đổi khí hậu, chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng...

Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh kêu gọi cả nước chung tay bảo vệ môi trường, biển đảo

Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh kêu gọi cả nước chung tay bảo vệ môi trường, biển và đại dương, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên biển và hải đảo.

Chuyên gia dự báo Nga có thể phải dời thủ đô đến Siberia vì biến đổi khí hậu

Một chuyên gia hôm 23/5 cảnh báo, nhiệt độ gia tăng có thể khiến Moscow không còn là nơi có thể sống được, nên Nga sẽ buộc phải dời thủ đô đến Siberia.

Anh hỗ trợ Việt Nam khai thác tiềm năng năng lượng sạch

Tổ chức Đầu tư Quốc tế Anh (BII) – tổ chức tài chính phát  triển và nhà đầu tư tác động của Chính phủ Anh – đã công bố cam kết đầu tư 15 triệu USD vào  Quỹ Chuyển dịch Năng lượng Châu Á SUSI (SAETF).

Yếu tố làm tăng 30 lần khả năng xảy ra nắng nóng kỷ lục ở châu Á

Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học quốc tế, biến đổi khí hậu làm tăng ít nhất 30 lần khả năng xảy ra những đợt nắng nóng bất thường như những gì xảy ra ở Nam Á hồi tháng 4.

Trạm nghiên cứu ở nơi tận cùng thế giới

Tại trạm nghiên cứu ở nơi tận cùng thế giới, tọa lạc tại Ny-Aalesund, trên quần đảo Svalbard ở Bắc Cực, các nhà khoa học đang thu thập dữ liệu về nơi nóng lên nhanh nhất trên Trái Đất đang thay đổi như thế nào.

Sinh viên chiếm đóng 22 trường học khắp châu Âu, trường phải 'cầu cứu' cảnh sát

22 cơ sở giáo dục ở nhiều thành phố khác nhau trên toàn châu Âu đã buộc phải đóng cửa sau khi sinh viên chiếm đóng.

Có nên làm mát Trái đất bằng cách phản xạ ánh sáng Mặt trời?

Làm mát Trái đất bằng cách phản xạ ánh sáng Mặt trời, hay còn gọi là 'địa kỹ thuật năng lượng Mặt trời' được xem là phương pháp 'hạ nhiệt' hiệu quả cho hành tinh.