cải cách giáo dục

Cập nhập tin tức cải cách giáo dục

Đề xuất học sinh lớp 7 phải chọn học nghề hay không, chuyên gia phản đối dữ dội

Nhằm giảm áp lực học tập cho học sinh, mới đây, bà Mette Frederiksen - Thủ tướng Đan Mạch, đưa ra nhiều đề xuất cải cách giáo dục nhưng bị các chuyên gia phản đối.

Học sinh 9 tuổi trường của Elon Musk: Chế tạo robot, đấu AI, thảo luận hạt nhân

Phát triển robot để thi đấu, lên kế hoạch đánh bại AI xấu xa, quy hoạch thành phố bền vững, thảo luận về hạt nhân,... là vài trong số những môn học hấp dẫn tại trường của tỷ phú Elon Musk.

Câu chuyện về ‘bộ tộc kiến’ và những cải cách cần có trong hệ thống giáo dục

“Nếu không có giải pháp đúng đắn trong giáo dục, chúng ta sẽ có một ‘thế hệ bị lãng phí’, trở thành gánh nặng cho xã hội”, Giáo sư John Vu nhận định trong cuốn sách “Lời khuyên dành cho thầy cô”.

Covid-19 thúc đẩy cải cách giáo dục

Khi đại dịch Covid-19 bùng nổ, bà mẹ đơn thân Shawnie Bennett ở Oakland ở California (Mỹ) bị mất việc làm.

Những 'điểm sáng' của ngành giáo dục năm 2020

Năm 2020, ngành Giáo dục - Đào tạo đã đạt được nhiều kết quả nổi bật dù gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ cho giáo viên: Quản lý theo chứng chỉ hay thực tài

Việc Bộ GD-ĐT thống nhất được với Bộ Nội vụ sẽ bỏ chứng chỉ tin học và ngoại ngữ cho giáo viên các trường công lập liệu có phải là một bước cải cách đột phá?

Quyết sách táo bạo giúp vị bộ trưởng 'lột xác' giáo dục Campuchia

Nỗ lực cải cách quyết liệt những năm qua giúp giáo dục Campuchia "lột xác" và công lớn thuộc về vị Bộ trưởng Giáo dục, Thanh niên và Thể thao, TS Hang Chuon Naron.

'Giá nâng điểm 1 tỷ': ai che chắn để họ ‘múa gậy vườn hoang’?

 - Không truy đến tận cùng hang ổ của gian lận thì khó mà triệt tiêu được đại nạn tiêu cực đang làm băng hoại nền giáo dục đất nước này.

 

Chúng ta có trong tay tất cả, bọn trẻ vẫn bị ‘bỏ rơi’?

 - Cùng với bệnh thành tích, sự tha hóa của văn hóa ứng xử học đường đang là nỗi đau nhức nhối của cả xã hội, đặc biệt là những ai tâm huyết với sự nghiệp giáo dục.

 

‘Rốt cuộc con tôi học giỏi hay dốt?’

Cái cơ chế chấm điểm mấy chục năm quá dễ cho nhu cầu định lượng hóa, và nay thì quá thuận tiện cho cho lối sống vội vàng bận rộn của cha mẹ.

 

Đừng làm khổ học sinh vì thứ ‘giấy thông hành’ giả dối

Phải giải phóng sức lao động và trí tuệ người Thầy, để họ dồn tâm huyết cho chuyên môn dạy chữ dạy người thay vì chạy theo thành tích.

 

Không còn là ‘hồi chuông cảnh tỉnh’ mà đã ‘báo động đỏ’

Tầm mức của vấn đề không dừng ở “hồi chuông cảnh tỉnh” mà là báo động đỏ về đạo đức nhà giáo hiện nay.

 

 

Luật rừng của cô và những người thầy ‘tê liệt’

Muốn giáo dục khai phóng, xin đừng cố chạy theo thành tích ảo mà trước hết phải chăm lo “khai phóng” đạo đức, nhân cách và trí tuệ người thầy!

 

 

Lấy gì đảm bảo những ‘vụ 231 cái tát’ không tái diễn?

Chừng nào còn lúng túng trong việc xác định giá trị nền tảng của nền giáo dục và nhà trường, chừng đó tư duy “cỗ máy hành chính” cùng các nguyên tắc kỷ luật cưỡng ép sẽ còn chi phối hành vi giáo dục.

Qua Nhật, tôi hiểu thế nào là ‘tất cả vì học sinh’

Mục tiêu "tất cả vì học sinh" của giáo dục Nhật Bản ít khi được “nắn nót” bằng lời lại hiển hiện nơi đây trong từng việc làm nhỏ nhất. 

 

Sao cứ thản nhiên ném đá vào tương lai?

Khi đánh giá một công nghệ, một phương pháp, xem nó là hữu ích hay vô bổ, thành công hay thất bại, nên nhìn vào đâu, nếu không nhìn vào sản phẩm mà nó tác động?

 

 

Phó Thủ tướng: Chính phủ chưa chủ trương cải cách tiếng Việt

"Chính phủ chưa có chủ trương cải cách tiếng Việt, ít nhất trong vòng mấy năm tới”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh.

‘Mắt chữ O miệng chữ A’ vì những dự án trăm, nghìn tỷ

Cơ quan chức năng có thể vào cuộc điều tra những con đường chưa khánh thành đã hỏng, nhưng với dự án giáo dục, đã ai bị xử lí bởi một cuốn sách bị lỗi, một dự án thất bại?

Chứng kiến cháu đi học ở Đức, tôi ngạc nhiên không ngừng

Các cháu đều được nhà trường cho mượn SGK miễn phí. Cuốn sách tiếng Anh đến cháu tôi là năm thứ 8 được sử dụng. Đầu cuốn SGK in mấy dòng chữ nói rõ sách là tài sản của trường, học sinh có trách nhiệm giữ gìn.

Sau ‘gian lận điểm thi’ có nên tự tin ‘quy trình tốt’?

Đứng trên quan điểm về quản lý rủi ro cho cả kỳ thi THPT quốc gia, không thể nói một cá nhân, một hiện tượng xấu là số ít, để xóa nhòa rủi ro của toàn hệ thống.