chiến tranh biên giới 1979

Cập nhập tin tức chiến tranh biên giới 1979

Những hình ảnh ở biên giới phía Bắc tháng 2/1979

45 năm đã trôi qua, nhìn lại những hình ảnh hào hùng về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc tại các tỉnh Hà Tuyên, Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn, thêm một lần nữa khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam.

Khoảnh khắc khó quên về cuộc chiến biên giới phía Bắc 1979

Các thiếu nữ vận chuyển lương thực, thanh niên lên đường nhập ngũ, cây cầu bị phá hủy, xe tăng của địch bị bắn hạ... là những hình ảnh hào hùng về cuộc chiến biên giới phía Bắc năm 1979.

Dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ bảo vệ biên giới phía Bắc

Đầu Xuân mới, kỷ niệm 42 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng và tỉnh Quảng Ninh đã đặt vòng hoa, dâng hương tưởng nhớ các Anh hùng, liệt sĩ Pò Hèn.

Cuộc chiến bảo vệ Biên giới 1979: "Giặc hết rồi, sao các anh không dậy?"

 Cựu binh Nguyễn Thị Tuyết cùng đồng đội thành lập Ban liên lạc đại đội 3, lấy ngày nhập ngũ 17/8 làm thời gian họp mặt. Không ai nói ra nhưng lòng họ đau đáu được quay lại thăm trận địa xưa.

Những thanh niên xếp bút nghiên lên đường chiến đấu

 - Khi Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi lệnh tổng động viên toàn thể đồng bào đứng lên chiến đấu, nhiều thanh niên ở độ tuổi mười tám, đôi mươi sẵn sàng buông cây bút, cầm cây súng phụng sự Tổ quốc.

Biên giới 1979: Không khoét sâu hận thù, khẳng định sự thật lịch sử

Nhắc đến cuộc chiến đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 không phải để khoét sâu hận thù mà để nhắc lại một sự thật lịch sử.

Biên giới 1979: Vòng hoa trắng nơi biên cương và lời hẹn ước dang dở

 Người chiến sĩ ấy nằm xuống, lời hẹn ước với người vợ ở quê nhà mãi mãi dang dở.

Biên giới phía bắc năm 1979: Bài học nằm lòng

 40 năm đã trôi qua, song những bài học rút ra từ cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc tháng 2/1979 vẫn vô cùng quý giá, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay.

 

Biên giới tháng 2/1979: Những ký ức không thể lãng quên

"Nếu như cuộc chiến tranh biên giới 1979 giống như một cái hố ngăn cách thì tuyệt đối không được lấp cái hố ấy đi nhưng cũng không được khoét rộng nó ra".

Biên giới tháng 2/1979: 2 ngày trong vòng vây địch của người anh hùng

 Cuộc chiến đã lùi xa nhưng ký ức về năm tháng nơi biên ải vẫn in đậm trong tâm trí anh hùng LLVTND Hoàng Minh Phương.

Chiến tranh biên giới 1979: Cuộc chạy trốn bất thành của 43 người

 Cả đoàn người nấu nướng, sinh hoạt trong hầm để trốn. Nhưng với số lượng quá đông, việc bị phát hiện là điều khó tránh khỏi. Cuối cùng, buổi tối định mệnh ấy cũng đến…

Chiến tranh biên giới 1979 được dạy trong chương trình phổ thông mới ra sao?

-GS Phạm Hồng Tung cho rằng cần tránh che giấu sự thật trong giảng dạy, học tập, biên soạn sách giáo khoa và tài liệu tham khảo khác về sự kiện lịch sử này.

Biên giới tháng 2/1979: Bài học xương máu cho hậu thế

 Nguyên nhân nào đã dẫn đến việc Trung Quốc vốn “vừa là đồng chí vừa là anh em” đã đột ngột tấn công Việt Nam như vậy? Và bài học kinh nghiệm của Việt Nam từ cuộc chiến này?

Biên giới tháng 2/1979: Sòng phẳng với lịch sử

 - Sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam đã cố gắng hết sức để giữ quan hệ tốt với cả Liên Xô lẫn Trung Quốc, kiên quyết không để bên nào lôi kéo đưa ra những phát ngôn làm mất lòng bên kia.

Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979

Nguyên nhân sâu xa của việc tấn công Việt Nam ở biên giới phía Bắc đầu năm 1979 có phải là nhằm làm suy yếu một nước Việt Nam thống nhất?

"Họ cũng đạt được một vài mục tiêu, nhưng cơ bản là thất bại”

“Tôi nghĩ việc TQ tấn công Việt Nam vào ngày 17/2/1979 là một sự kiện lớn, phải giải thích từ nhiều nguyên nhân… Họ cũng đạt được một vài mục tiêu, nhưng cơ bản là thất bại” – TS Vũ Dương Huân.

Trên chiến hào biên giới phía Bắc

Sau trận thắng lớn của ta ngày 31/5/1985 tại cao điểm A6B, tình hình mặt trận Thanh Thủy chuyển biến rõ rệt theo chiều hướng có lợi cho ta. 

Ba mươi tám năm sau chiến tranh biên giới tháng 2/1979

Ba mươi tám năm sau ngày 17 tháng 2 năm 1979, những bản làng vùng biên xứ Lạng đã thay da, đổi thịt.

Gặp lại người mẹ của liệt sĩ Lê Đình Chinh

Bà tiễn đứa con trai vừa tròn 18 tuổi lên Lạng Sơn vào tháng 5/1978. Ba tháng sau thì bà nhận được tin anh hy sinh. Đó là ngày 25/8/1978.

Cha ông ta đánh lên phương Bắc bao nhiêu lần?

Trong lịch sử còn có những trường hợp quân Việt đã tấn công qua biên giới phía Bắc...