Ra mắt nền tảng 'Bình dân học vụ số': Đột phá trong phổ cập tri thức số quốc gia

Tiếp nối tư tưởng được Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng gần 80 năm trước, Việt Nam chính thức đưa vào vận hành nền tảng “Bình dân học vụ số” nhằm phổ cập tri thức số cho toàn dân.

Việt Nam tăng 15 bậc về tốc độ Internet di động

Bảng xếp hạng về chỉ số tốc độ Internet toàn cầu (Speedtest Global Index) tháng 1/2025 do Ookla công bố cho thấy những con số khởi sắc về tình hình phát triển Internet tại Việt Nam.

Hà Nội đưa vào sử dụng loạt phần mềm trợ lý ảo dùng chung

Hà Nội vừa khai trương và đưa vào vận hành loạt ứng dụng chuyển đổi số dùng chung cho 3 cấp trong các cơ quan Đảng, chính quyền, đoàn thể.

Hà Nội vận hành thử nghiệm 'công chức ảo' AI

'Công chức ảo' AI của Hà Nội có thể hiểu ngôn ngữ tự nhiên và cung cấp câu trả lời chính xác về thủ tục hành chính cũng như dịch vụ công trực tuyến.

Trao quyết định bổ nhiệm 2 Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Đức Long, Bùi Hoàng Phương

Với việc Thủ tướng điều động, bổ nhiệm các ông Phạm Đức Long và Bùi Hoàng Phương làm Thứ trưởng Bộ KH&CN, bộ máy giúp việc cho Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng hiện có 5 thứ trưởng.

Cú hích kép đưa QTSC thành trung tâm công nghệ số hàng đầu Đông Nam Á

Sự kết hợp giữa Nghị quyết 98 và Nghị quyết 57 tạo ra một cú hích kép đưa Công viên Phần mềm Quang Trung (QTSC) trở thành trung tâm công nghệ số hàng đầu Đông Nam Á.

Ưu tiên hàng đầu để phát triển kinh tế nhanh và bền vững

Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và Tổ công tác triển khai Đề án 06 thống nhất: Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu để phát triển kinh tế nhanh, bền vững.

Việt Nam cần tận dụng sức mạnh cộng hưởng để phát triển thần tốc như Singapore

Việt Nam có thể đẩy nhanh tốc độ đổi mới sáng tạo bằng cách tận dụng 'sức mạnh cộng hưởng' và học hỏi những kinh nghiệm xây dựng, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Singapore.

Vì sao ngân hàng đổ tiền vào 'Anh trai chông gai' đứng đầu về hút vốn giá rẻ?

Tiền gửi không kỳ hạn (CASA) của 27 ngân hàng niêm yết tính đến 31/12/2024 chiếm khoảng 20% tổng tiền gửi của khách hàng. Techcombank tiếp tục chiếm vị trí dẫn đầu về huy động nguồn vốn được coi là giá rẻ nhờ loạt giải pháp mới được triển khai.

Hành động đầu tiên thực hiện Nghị quyết 57 về phát triển KHCN, ĐMST và CĐS

Ngày 19/2/2025, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Đây là hành động đầu tiên thực hiện Nghị quyết 57.

Hải Phòng phát triển nền tảng quản trị dựa trên AI phục vụ người dân

Nền tảng quản trị dựa trên AI của Hải Phòng sẽ giải đáp thắc mắc về dịch vụ công, hỗ trợ toàn diện tất cả các lĩnh vực giáo dục, y tế, pháp luật, du lịch, tài chính… giúp người dân nâng cao hiệu quả học tập, làm việc và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Hà Nội dùng AI, trợ lý ảo giúp người dân làm dịch vụ công trực tuyến

Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến, Hà Nội lên kế hoạch ứng dụng chatbot, trợ lý ảo AI hỗ trợ tự động giải đáp thắc mắc cho người dân.

Kiến tạo hạ tầng TT&TT để mở không gian mới cho phát triển kinh tế xã hội

Với quy hoạch hạ tầng TT&TT đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam đặt các mục tiêu cao để kiến tạo hạ tầng phục vụ chuyển đổi số quốc gia, đồng thời mở ra không gian phát triển mới cho kinh tế xã hội.

‘Dám nghĩ đến những việc lớn thì mới làm được việc lớn’

Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, mỗi người cần suy nghĩ lớn, dám nghĩ đến những việc lớn, nhận làm những việc lớn và tìm ra cách làm để biến việc khó thành việc dễ.

Nghị quyết 57: Bản thiết kế cho sự chuyển đổi quốc gia

Nhận định Nghị quyết 57 ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị là một bản thiết kế cho sự chuyển đổi quốc gia, chuyên gia Nguyễn Thế Trung cho rằng Nghị quyết này đòi hỏi cách tiếp cận khoa học, chặt chẽ để thực hiện.

Chính phủ số Việt Nam lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm

Với quan điểm lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, Việt Nam đặt mục tiêu hoàn thành phổ cập dịch vụ công trực tuyến toàn trình trong năm 2025. Khi đó, Việt Nam sẽ kết thúc giai đoạn Chính phủ điện tử để tập trung phát triển Chính phủ số.

Đáng chú ý

Lời giải chính cho chuyển đổi số Việt Nam

Sau hơn 4 năm triển khai chương trình Chuyển đổi số quốc gia, cả về nhận thức, thể chế, hạ tầng và nhân lực cho chuyển đổi số đều đã có bước tiến mới. Những mô hình bộ, tỉnh chuyển đổi số thành công tới đây sẽ được nhân rộng, phổ cập toàn quốc.

Hợp nhất 2 Bộ TT&TT và KH&CN để thúc đẩy chuyển đổi số tốt hơn

Nhấn mạnh điều quan trọng khi hợp nhất Bộ TT&TT và Bộ KH&CN là sẽ có một bộ mới mạnh hơn, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cũng chỉ rõ việc này sẽ giúp thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia tốt hơn.

Việt Nam là lựa chọn chiến lược của nhiều tập đoàn công nghệ toàn cầu

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, những tập đoàn công nghệ chưa góp mặt sẽ đầu tư vào Việt Nam với quy mô rất lớn và mở rộng sự hiện diện tại Việt Nam.

Bình Phước đặt mục tiêu kinh tế số đạt tối thiểu 30% GRDP vào năm 2030

Đến năm 2030, Bình Phước phấn đấu quy mô kinh tế số đạt tối thiểu 30% GRDP. Tỉ lệ doanh nghiệp có hoạt động đổi mới sáng tạo đạt trên 30% trong tổng số doanh nghiệp.

VGIC 2025: Kết nối nhân tài Việt toàn cầu, khai phá tương lai công nghệ

100 nhân tài người Việt và gốc Việt sẽ quy tụ cùng thảo luận những vấn đề chiến lược của Việt Nam tại Diễn đàn Đổi mới Sáng tạo Việt Nam Toàn cầu diễn ra từ ngày 20 - 22/2 tại Trụ sở Google châu Á – Thái Bình Dương (Singapore).

Bứt phá để đưa Đà Nẵng thành trung tâm đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số hàng đầu

Qua việc đề ra những chỉ tiêu bằng hoặc cao hơn so với yêu cầu tại Nghị quyết 57, Đà Nẵng hướng tới tạo bứt phá để trở thành một trung tâm công nghiệp công nghệ số và đổi mới sáng tạo hàng đầu Việt Nam và ASEAN.

Từ biến di động thành cơm bình dân đến khát vọng phát triển kinh tế số Việt Nam

Tinh thần "dũng cảm" của ngành Thông tin và Truyền thông đã, đang và sẽ trở thành nguồn cảm hứng cho những bước tiến đột phá, đưa Việt Nam tiến xa hơn trong kỷ nguyên số.

Vận hành thí điểm hệ thống điều phối dữ liệu y tế đến tháng 4/2025

Hệ thống điều phối dữ liệu y tế sẽ được thí điểm tại một số cơ sở y tế và các nhà thuốc đủ điều kiện kết nối dữ liệu từ tháng 1 đến tháng 4, trước khi được tổng kết, đánh giá để triển khai trên toàn quốc.

Quy định mới thúc đẩy phát triển hạ tầng số Việt Nam

Theo Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), Nghị định 163 mới được Chính phủ ban hành, tạo hành lang pháp lý thực thi các chính sách của Luật Viễn thông, góp phần thúc đẩy phát triển hạ tầng số Việt Nam, hạ tầng của nền kinh tế số và xã hội số.

Bình Dương hướng tới quản lý nhà nước trên môi trường số

Đến năm 2030, Bình Dương hướng tới quản lý nhà nước trên môi trường số, điều hành dựa trên dữ liệu, kết nối và vận hành thông suốt giữa các cơ quan trong hệ thống chính trị.