chiến tranh biên giới

Cập nhập tin tức chiến tranh biên giới

Biên giới 1979: Vòng hoa trắng nơi biên cương và lời hẹn ước dang dở

 Người chiến sĩ ấy nằm xuống, lời hẹn ước với người vợ ở quê nhà mãi mãi dang dở.

Biên giới phía bắc năm 1979: Bài học nằm lòng

 40 năm đã trôi qua, song những bài học rút ra từ cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc tháng 2/1979 vẫn vô cùng quý giá, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay.

 

Biên giới tháng 2/1979: Những ký ức không thể lãng quên

"Nếu như cuộc chiến tranh biên giới 1979 giống như một cái hố ngăn cách thì tuyệt đối không được lấp cái hố ấy đi nhưng cũng không được khoét rộng nó ra".

Biên giới tháng 2/1979: 2 ngày trong vòng vây địch của người anh hùng

 Cuộc chiến đã lùi xa nhưng ký ức về năm tháng nơi biên ải vẫn in đậm trong tâm trí anh hùng LLVTND Hoàng Minh Phương.

Chương trình giáo dục phổ thông mới có nhiều thay đổi về cách dạy lịch sử

Trong nhà trường, việc giáo dục về nội dung lịch sử này lại cũng sơ sài –cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở vùng biên giới phía Bắc năm 1979 chỉ được đề cập đến với 4 câu, 11 dòng tại sách giáo khoa Lịch sử lớp 12.

Chiến tranh biên giới 1979: Cuộc chạy trốn bất thành của 43 người

 Cả đoàn người nấu nướng, sinh hoạt trong hầm để trốn. Nhưng với số lượng quá đông, việc bị phát hiện là điều khó tránh khỏi. Cuối cùng, buổi tối định mệnh ấy cũng đến…

Chiến tranh biên giới 1979 được dạy trong chương trình phổ thông mới ra sao?

-GS Phạm Hồng Tung cho rằng cần tránh che giấu sự thật trong giảng dạy, học tập, biên soạn sách giáo khoa và tài liệu tham khảo khác về sự kiện lịch sử này.

Biên giới tháng 2/1979: Bài học xương máu cho hậu thế

 Nguyên nhân nào đã dẫn đến việc Trung Quốc vốn “vừa là đồng chí vừa là anh em” đã đột ngột tấn công Việt Nam như vậy? Và bài học kinh nghiệm của Việt Nam từ cuộc chiến này?

Chiến tranh biên giới: Ám ảnh từ đáy giếng chôn 43 xác

 40 năm trôi qua, song ám ảnh về vụ tàn sát 43 người dân trong cuộc chiến tranh biên giới tháng 2/1979 vẫn hằn in trong tâm trí những người ở lại.

Chiến tranh biên giới phía Bắc và nơi lưu giữ tuổi xuân những người lính

 Điểm cao 468, nơi đặt đài hương tưởng niệm các liệt sĩ, nơi "hội quân" của Sư đoàn 356, là nơi lưu giữ tuổi thanh xuân của những người lính Vị Xuyên.

Nhạc sĩ tài hoa 'chép sử' chiến tranh biên giới Vị Xuyên

Chàng lính tuyên văn của Sư đoàn 356 chiến đấu tại mặt trận Vị Xuyên giai đoạn 1979-1989 là một nhạc sỹ tài hoa: Trương Quý Hải.

Cuộc tín chấp bằng tính mạng trước Khmer Đỏ của ông Hun Sen

 Đích thân ông Hun Sen tới lãnh địa của Khmer Đỏ, lấy tính mạng làm tín chấp với nguyện vọng tha thiết là mang lại hòa bình thực sự cho dân tộc.

Khmer Đỏ qua lời kể của Tướng Campuchia

 Khmer Đỏ gọi là cử đi học hoặc chuyển trang trại theo lệnh của Angkar. Vài ngày sau, quần áo của những người bị hại được chia lại cho người khác.

Tướng Campuchia viết về kỷ niệm thời kỳ chống Pol Pot

Thiếu tướng Neang Sat, Phó chánh văn phòng Bộ Tư lệnh Quân cảnh Campuchia chia sẻ những kỷ niệm thời kỳ chống Pol Pot.

Chiến tranh Biên giới Tây Nam: Kẻ thù buộc ta ôm cây súng!

Khi đã xác định không thể tránh khỏi chiến tranh - nói cách khác, ngồi yên là tự sát, Việt Nam đã hạ quyết tâm..." Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói.

Cao điểm Vị Xuyên: Thất trận, lính Trung Quốc nổi loạn bắn chỉ huy

Trận A6B với quân đội ta là một trận phản kích, phòng ngự thắng lợi. Còn với đối phương, đây là một  thất bại cay đắng, vì xảy ra vụ binh biến lính vác súng bắn chỉ huy quân đoàn vì bất tài, nướng quân vô ích…

Thiếu tướng Lê Mã Lương kể về chiến sự ác liệt tại Vị Xuyên

Tôi không bao giờ có thể quên những trận đánh ác liệt, bộ đội chúng ta chốt trong các hang đá. Những trận pháo kích dã man từ phía Bắc đã kéo sập hang vùi lấp nhiều đồng đội của tôi trong đó.

Chiến tranh biên giới - một cách nhìn khác từ phía Trung Quốc

Đã 38 năm kể từ khi Trung Quốc huy động một lực lượng lớn nhiều quân đoàn chủ lực với sự yểm trợ của xe tăng, trọng pháo ồ ạt mở cuộc tiến công vào 6 tỉnh biên giới phía Bắc nước ta ngày 17/2/1979.

Tiếng đạn rát sau lưng những ngày tháng 2/1979

Ký ức về cuộc chiến biên giới tháng 2/1979 ấy vẫn ám ảnh bà Cung. Ngày bà địu con trai hơn một tuổi trên lưng để chạy tránh bom đạn.

Trở lại chiến trường xưa

Đồng đội tôi ơi xin hãy yên nằm/ Đất nước ghi công các anh muôn thủa/ Bao đồng đội còn sống trong gian khó/ Khi trở về để lại đó máu xương.