công tác giảm nghèo

Cập nhập tin tức công tác giảm nghèo

Trao sinh kế ổn định giúp người dân Bảo Lạc thêm động lực thoát nghèo đa chiều

Việc “trao cần câu” giúp các hộ nghèo có sinh kế ổn định được xem là giải pháp thiết thực nhằm giảm nghèo bền vững, đa chiều, tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng.

Cải thiện môi trường sống: Bắt đầu từ nhà tiêu hợp vệ sinh

Nước sạch và đảm bảo vệ sinh môi trường là nhu cầu tất yếu trong đời sống hàng ngày của mỗi người nhưng vẫn là vấn đề với không ít hộ nghèo ở Na Hang (Tuyên Quang).

Đào tạo nghề: Điểm tựa để thoát nghèo bền vững

14 lớp học nghề ở Vĩnh Thạnh (Bình Định) đã giúp cho hơn 200 trên 490 lao động thuộc hộ nghèo và cận nghèo có thu nhập ổn định, cải thiện đời sống.

Chuyển đổi cây trồng trên đất lúa giúp nông dân thoát nghèo bền vững

Lựa chọn các loại hoa màu phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu, có hiệu quả kinh tế cao giúp bộ mặt kinh tế của Na Hang thay đổi từng ngày.

Tam Đường nâng cao ý thức tự lực tự cường của người dân nghèo

Với sự đồng hành của Nhà nước, người dân Tam Đường dần thay đổi tư duy, nếp nghĩ, cách làm để phát huy thế mạnh của địa phương, từng bước vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng ngay trên mảnh đất quê hương.

Khơi dậy ý chí, mở cơ hội thoát nghèo cho người dân vùng đất khó

Cách Nhà nước hỗ trợ dự án, người dân đóng góp một phần kinh phí đối ứng đã tạo nguồn vốn, động lực, khơi dậy ý chí, quyết tâm nỗ lực vươn lên thoát nghèo, là đòn bẩy phát triển kinh tế xã hội của đồng bào những vùng đất khó.

Mô hình sinh kế giúp hộ nghèo vươn lên

Từ nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, TP Hà Tĩnh xây dựng nhiều mô hình sinh kế hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo vươn lên.

Chăn nuôi bò theo hướng hàng hoá giúp người dân nghèo Mèo Vạc vươn lên

Từ nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có chương trình giảm nghèo bền vững, huyện Mèo Vạc tích cực triển khai, nhân rộng mô hình chăn nuôi bò vỗ béo. Tổng đàn bò của huyện Mèo Vạc không ngừng tăng qua các năm.

'Cầu nối' giữa chủ trương, chính sách với dân nghèo

Một trong những giải pháp giảm nghèo bền vững, đa chiều mà huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) linh hoạt vận dụng, đó là phát huy vai trò của người có uy tín, để họ thực sự là cầu nối giữa các chủ trương, chính sách Nhà nước với nhân dân nghèo.

Hỗ trợ hộ nghèo đúng đối tượng, phù hợp với thực tế

Ngày 11/8, 40 hộ dân nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo thuộc 2 xã Tân Kim và Tân Khánh của huyện Phú Bình (Thái Nguyên) đã được nhận bàn giao bò sinh sản từ Trung tâm Khuyến nông tỉnh.

Chính sách hỗ trợ nhà ở mang lại mái ấm cho nhiều gia đình tại 6 huyện nghèo

Thanh Hóa là địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao, nhu cầu về nhà ở an toàn, ổn định, nâng cao mức sống, góp phần giảm nghèo nhanh, đa chiều và bền vững là rất cần thiết.

Trao sinh kế phải theo nhu cầu của người dân nghèo, phù hợp điều kiện thực tế

Triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, xã Pả Vi huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã hỗ trợ con giống theo nhu cầu của người dân và phù hợp với lợi thế nên mang lại hiệu quả thiết thực.

Bớt gánh nặng cho hộ nghèo về nhà ở, yên tâm lao động để thoát nghèo đa chiều

Mỗi căn nhà mới được hoàn thành đồng nghĩa với việc sẽ có một hộ nghèo, hộ cận nghèo sẽ bớt đi gánh nặng về nhà ở, từ đó yên tâm lao động sản xuất để vươn lên thoát nghèo đa chiều.

Trao 'cần câu' để người nghèo huyện Lang Chánh, Thanh Hoá nỗ lực vươn lên

Công tác giảm nghèo bền vững, đa chiều ở huyện Lang Chánh được quan tâm, đẩy mạnh với phương châm “trao cần câu hơn trao con cá”, vận động người dân xóa bỏ tư tưởng trông chờ ỷ lại vào Nhà nước.

Mèo Vạc giúp dân nghèo an cư trong mái nhà kiên cố

Cùng với tỷ lệ hộ nghèo, số gia đình có nhà ở chưa bảo đảm tại Mèo Vạc vẫn cao. Giải quyết căn bản vấn đề nhà ở, đặc biệt là xóa nhà tạm, nhà không bảo đảm an toàn cho đồng bào là nhiệm vụ quan trọng.

Khi phụ nữ chung tay giảm nghèo bền vững

Lấy phụ nữ làm trung tâm trong chiến dịch thoát nghèo, huyện Vĩnh Thạnh (Cần Thơ) đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.

Khai thác tốt nguồn vốn chính sách để giảm nghèo

Tranh thủ nguồn kinh phí từ Chương trình Mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững để phát triển đa dạng các mô hình sinh kế hiệu quả là những gì mà huyện Như Xuân (Thanh Hóa) đang làm được.

Chuyển đổi chăn nuôi dê sinh sản hỗ trợ người dân vùng cao Hà Giang thoát nghèo

Nhằm tạo điều kiện giúp người dân phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững, đa chiều, huyện Xín Mần và Đồng Văn (Hà Giang) thực hiện nhiều dự án hỗ trợ nuôi dê.

Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi giúp người dân Đồng Văn vươn lên thoát nghèo

Nhiều mô hình chuyển đổi diện tích canh tác, cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng, đã mang lại thu nhập ổn định, giúp người dân Đồng Văn vươn lên thoát nghèo, từng bước hướng tới phát triển nền nông nghiệp bền vững.

Giúp hộ nghèo phát huy nội lực, vươn lên cải thiện cuộc sống

Bên cạnh huy động tối đa các nguồn lực, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế địa phương, Xín Mần còn tạo điều kiện cho hộ nghèo phát huy nội lực, lấy phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống làm mục tiêu giảm nghèo bền vững.