CPI

Cập nhập tin tức CPI

Lạm phát và lòng tin

Là phóng viên theo dõi vĩ mô, tôi thường tìm đọc những con số thống kê vì hơn mọi nhận định, đánh giá có thể thiên kiến, con số mới giúp bổ sung cái nhìn bao quát nhất.

CPI từ bàn ăn đến bàn nghị sự

Cuối tuần vừa qua, tôi lâm vào tình huống dở khóc dở cười khi đến thăm gia đình một người quen. Trong bữa ăn, ông chồng nói bâng quơ là lạm phát có tí ti thế mà dân tình cứ gào lên, chả ra làm sao.

TP.HCM: Tăng trưởng kinh tế giảm sâu nhất trong lịch sử

Tính chung cả năm 2021, GRDP TP.HCM giảm 6,78% so với cùng kỳ năm trước, đây là mức giảm sâu nhất trong lịch sử. Trên địa bàn có 122.127 lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Giá cả đồng loạt tăng, Bộ Tài chính nói chưa đáng lo lạm phát

Bộ Tài chính cho rằng nếu không có những yếu tố quá đột biến xảy ra, việc kiểm soát CPI bình quân cả năm 2021 ở mức khoảng 4% là vẫn trong tầm kiểm soát của Chính phủ, của Ban Chỉ đạo điều hành giá.

Thực hiện thành công mục tiêu kép

Tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt 6,8%, thuộc 10 quốc gia tăng trưởng cao nhất thế giới.

 

Dân Trung Quốc ‘đắng miệng’ vì giá thực phẩm tăng cao

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Trung Quốc đã nhảy lên mức 3,8% trong tháng 10/2019, mức cao nhất từ năm 2012 do giá thịt lợn đã tăng gấp đôi trong vòng 1 năm qua.

Năng lực cạnh tranh: Vì sao Đà Nẵng tụt dốc?

Chiều nay, UBND TP Đà Nẵng tổ chức hội thảo giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2019.

Hai "ông to" đánh nhau: Việt Nam mua rẻ bán đắt

Lẽ thường, cứ thấy hai ông to đánh nhau là mình kinh sợ, nhưng tôi cảm thấy mình cũng không bị quá nhiều bất lợi. Việt Nam có nhiều cơ hội, như việc mua rẻ bán đắt, PGS.TS Nguyễn Đức Thành nói.

TS Nguyễn Ngọc Anh: Lạm phát 2018 lên 7% cũng chấp nhận được!

"Lạm phát lên 5%, 6% hay thậm chí 7% vẫn là ngưỡng chấp nhận được!" Quan điểm này của TS. Nguyễn Ngọc Anh (DEPOCEN) có hợp lý khi Chính phủ đang không dễ để kiểm soát ở mức 4%?

Chưa thấy rõ động lực đột biến cho tăng trưởng kinh tế 2018

Thách thức đang dần hiện rõ. Cho đến nay, vẫn chưa thấy rõ động lực đột biến nào cho tăng trưởng kinh tế đến cuối năm 2018 so với sức bật 2017.

Tăng trưởng giảm, lạm phát bất thường: Sức ép tiềm ẩn

Sức ép lớn cho ổn định kinh tế vĩ mô đã xuất hiện khi GDP quý giảm dần trong khi CPI lại tăng lên. Lạm phát đã có những bất thường và có thể vượt mục tiêu 4% trong năm nay.

Ông Vũ Khoan: ‘Việt Nam không thể chạy đua theo con đường đó’

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan khẳng định, tất cả vấn đề hiện nay là do chúng ta, do cơ cấu kinh tế chứ không phải do tác động của hội nhập.

Không được tăng giá điện trong năm 2018

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu Bộ Công thương quán triệt chỉ đạo của Chính phủ không tăng giá điện trong năm 2018.

GDP tăng cao kỷ lục 10 năm: Hết thời đầu năm thong thả

Tổng cục Thống kê cho hay, tổng sản phẩm trong nước GDP quý I/2018 ước tính tăng tới 7,38% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng cao nhất của quý I trong 10 năm gần đây.

Khi tỉnh giàu không ỷ lại Trung ương

Cơ sở hạ tầng là xương sống của nền kinh tế, nhưng đó cũng là một cuộc đua tốn kém, bởi chỉ riêng ngân sách nhà nước sẽ không thể nào kham nổi. Việc thu hút nguồn lực tư nhân vào hạ tầng, bởi vậy, là chủ trương đúng.

Giá điện năm 2018 sẽ quyết định tăng ra sao?

Giá điện trong 6 tháng đầu năm 2018 dự kiến ổn định, trong 6 tháng cuối năm sẽ biến động tùy thuộc vào kết quả kiểm toán giá điện.

GDP 2017 tăng ngoạn mục đạt 6,81%, lạm phát xuống thấp

Vượt mục tiêu và mọi dự báo, GDP Việt Nam năm nay ước tính tăng 6,81%, là mức cao nhất trong 6 năm qua. Lạm phát thấp, chỉ tăng 3,53%.

Tháng Tết, chỉ số giá tăng 0,46%

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của tháng 1/2017 tăng 0,46% so với tháng 12/2016.

Xăng dầu, y tế kéo giá cả tháng 10 tăng 0,83%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2016 tăng 0,83% so với tháng trước do việc điều chỉnh tăng giá dịch vụ y tế, cùng hai lần điều chỉnh tăng liên tiếp của giá xăng dầu.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 giảm tốc mạnh

Số liệu Tổng cục thống kê công bố ngày 24/7 cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2016 tăng 0,13% so với tháng trước, thấp hơn nhiều mức tăng 0,46% trong tháng 6.