Quảng Trị: Ưu tiên nguồn lực phát triển vùng dân tộc thiểu số khó khăn nhất

Giai đoạn 2024 - 2025, Quảng Trị tập trung cao nhất nguồn lực từ ngân sách Trung ương và địa phương để lồng ghép thực hiện đồng thời ba Chương trình mục tiêu quốc gia tại vùng dân tộc thiểu số.

Bình Phước: Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho đồng bào biên giới

Thông qua tập huấn giúp các hộ dân trên địa bàn biên giới tỉnh Bình Phước áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi trâu, bò sinh sản, góp phần phát triển kinh tế, giảm nghèo, ổn định cuộc sống gia đình.

“Ánh sáng vùng biên” đến với đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Bình

Đến nay, mô hình “Ánh sáng vùng biên” đã được triển khai ở 94 thôn, bản, tổ dân phố thuộc 16 xã, phường khu vực biên giới, vùng biển, vùng đồng bào có đạo trên tuyến biên giới Việt Nam - Lào tỉnh Quảng Bình.

Hậu Giang ưu tiên ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng vùng dân tộc thiểu số

Hậu Giang tập trung phát triển nhanh, toàn diện, bền vững các mặt kinh tế, văn hóa - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Đầu tư hạ tầng thiết yếu vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Thanh Hoá

Trong 2 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia, huyện Như Thanh (Thanh Hoá) đã thực hiện 42 công trình đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, góp phần nâng cao đời sống bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Cách làm hay của xã biên giới Đăk Long khi triển khai Chương trình MTQG 1719

Nhiều cách làm hay được chính quyền xã biên giới Đăk Long áp dụng khi triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Nâng cao quyền năng của phụ nữ dân tộc thiểu số ở Vĩnh Linh (Quảng Trị)

Dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” góp phần nâng cao quyền năng của phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị).

Khởi sắc nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế

Thông qua việc thực hiện các dự án với nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia, bộ mặt nông thôn vùng dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã có nhiều khởi sắc.

Đưa chính sách bảo hiểm đến với đồng bào vùng cao Thừa Thiên Huế

Để vận động người dân tham gia bảo hiểm xã hội hiệu quả, cán bộ tuyên truyền phải có khả năng truyền đạt bằng tiếng dân tộc, hiểu được phong tục, tập quán của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đảng viên dân tộc thiểu số tiên phong xây dựng du lịch cộng đồng ở Ninh Thuận

Nhiều đảng viên dân tộc thiểu số Raglai ở xã Phước Bình, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận đã tích cực đi đầu vận động người dân cùng địa phương tham gia xây dựng mô hình “Du lịch sinh thái và văn hóa cộng đồng”.

Báo động tình trạng tái nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai

Toàn tỉnh Gia Lai có 461 hộ dân tộc thiểu số tái nghèo, chiếm 85,5% số hộ tái nghèo trên địa bàn tỉnh trong 3 năm (2019 - 2022). Theo đánh giá, đây là thực trạng rất đáng được quan tâm.

Kon Tum đẩy mạnh phát triển cà phê xứ lạnh

Định hướng trên địa bàn mỗi huyện Kon Plông, Tu Mơ Rông, Đăk Glei có từ 0,5-1% diện tích cà phê chè được sản xuất theo hướng hữu cơ.

Tạo đà cho Tây Nguyên phát triển

Để tháo gỡ điểm nghẽn phát triển kinh tế - xã hội, Tây Nguyên cần được đặt trong một mối liên kết rộng lớn hơn, không chỉ trong nội vùng, mà còn liên vùng, với cả nước và hợp tác quốc tế.

Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Nghệ An

Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Nghệ An ngày càng được nâng cao nhờ việc triển khai hiệu quả các chính sách của Đảng và Nhà nước.

Quảng Bình chi hơn 240 tỷ đồng đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Số vốn 240,482 tỷ đồng được tỉnh Quảng Bình phân bổ cho các địa phương và chủ đầu tư để thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Đáng chú ý

Cơ giới hóa sản xuất giúp tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số Hòa Bình

Nhiều nông dân ở vùng dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình đã thoát nghèo, tăng thu nhập nhờ được hỗ trợ máy móc phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp

Tuyên Quang: Mô hình thương mại hai chiều thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng DTTS

Mô hình thương mại hai chiều vừa là điểm bán hàng thiết yếu, vừa là điểm thu mua, tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng của vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.

Tích cực hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới ở Quảng Trị

Thời gian qua, huyện Đakrông (Quảng Trị) tích cực triển khai các chương trình, chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới bằng nhiều giải pháp đồng bộ và đạt được những kết quả tích cực.

Hoà Bình: Hỗ trợ mô hình kinh tế, khởi nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình thường xuyên hỗ trợ nông dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn các mô hình sản xuất, trồng cây ngắn ngày để phát triển kinh tế.

Vùng dân tộc thiểu số và miền núi Quảng Ngãi giảm nghèo nhanh, bền vững

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, tỉnh Quảng Ngãi dành nhiều nguồn lực đầu tư, góp phần đưa khu vực này giảm nghèo nhanh, bền vững.

Sơn La: Quan tâm hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số vùng biên giới

Thời gian qua, Hội Phụ nữ Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực có ý nghĩa hướng về các hội viên phụ nữ dân tộc thiểu số nơi biên giới .

Đắk Lắk: Chú trọng bảo vệ biên giới và bảo vệ tài nguyên rừng

“Ngày hội Biên phòng toàn dân” hằng năm đã trở thành Ngày hội của đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới tỉnh Đắk Lắk.

Hỗ trợ Cao Bằng phát triển kinh tế nông nghiệp theo định hướng tăng trưởng xanh

Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP) tỉnh Cao Bằng được thực hiện từ năm 2017, đến nay đã có trên 23 nghìn người tiếp cận các hoạt động Dự án; gần 13 nghìn hộ được hưởng lợi.

Bộ đội Biên phòng Gia Lai góp phần nâng cao đời sống bà con khu vực biên giới

Tại các huyện biên giới của tỉnh Gia lai, chính quyền địa phương và lực lượng Bộ đội Biên phòng đóng quân trên địa bàn luôn có phương hướng cụ thể giúp người dân phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới.

Bình Phước lập 18 điểm hỗ trợ đồng bào DTTS ứng dụng công nghệ thông tin

Các điểm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Bình Phước được đặt tại các xã thuộc huyện Bù Đốp, Lộc Ninh, Phú Riềng, Bù Đăng và Bù Gia Mập.