Cô gái GenZ và khát vọng phát triển thương hiệu chè giúp người Mông thoát nghèo

Một trong những thành tố đang góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ đồng bào dân tộc Mông vươn lên phát triển kinh tế tại xã Suối Giàng chính là sức trẻ.

Người “truyền lửa”, tiếp nối mạch nguồn văn hóa Thái

Kinh tế xã hội phát triển giúp đời sống người dân tộc Thái tại bản Nà Bó 1 ngày càng được nâng cao, nhưng đi kèm với đó là thách thức trong bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống.

Sức trẻ mang luồng gió mới góp phần thay đổi cuộc sống đồng bào Mông ở Trạm Tấu

Thời gian qua, có những người trẻ dân tộc thiểu số đã chủ động tìm hướng đi cho hành trình khởi nghiệp nhằm giúp bản thân, giúp đồng bào dân tộc thiểu số cùng vươn lên.

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm, từng bước đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử

Dệt thổ cẩm ngoài việc cung cấp sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, thu hút du lịch còn là cách làm hiệu quả nhằm giữ gìn bản sắc, lưu giữ nét đẹp truyền thống và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Chăm tại tỉnh An Giang.

Hội phụ nữ huyện Văn Chấn hỗ trợ hội viên DTTS nâng cao quyền năng kinh tế

Xác định cây măng sặt là một trong những cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc vùng cao, huyện Văn Chấn đã triển khai nhiều giải pháp để phát triển giống cây trồng có hiệu quả kinh tế cao này.

Nghĩa Lợi: Giúp đồng bào DTTS bảo vệ mình trên không gian mạng

Để phòng ngừa, đấu tranh với các loại tội phạm đặc biệt là tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại địa bàn vùng dân tộc thiểu số, thị xã Nghĩa Lộ rất chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức cho người dân.

An Giang: Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số

Những năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN và các chương trình, dự án khác của Đảng và Nhà nước đã mang đến những thay đổi tích cực trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo trên địa bản tỉnh An Giang.

Bảo tồn điệu Xoè Thái - Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

Từ bao đời nay, Xòe Thái gắn bó mật thiết với phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội cũng như những sinh hoạt văn nghệ của người Thái vùng Tây Bắc.

Người có uy tín – Điểm tựa để đồng bào DTTS vươn lên phát triển kinh tế - xã hội

Toàn tỉnh Yên Bái hiện có 870 người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS. Những người có uy tín thời gian qua đã có những đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo,...

An Giang: Phụ nữ Khmer thay đổi cuộc sống nhờ trồng nấm mối đen

Thời gian qua, với sự hỗ trợ của Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, đã truyền khát vọng vươn lên cho nhiều phụ nữ người DTTS, trong đó có cả các chị em dân tộc Khmer ở tỉnh An Giang.

Anh cán bộ người Mông gieo hạt mầm đưa xã vùng cao Yên Bái vươn lên thoát nghèo

Từ những clip dung dị về cuộc sống đồng bào dân tộc Mông, "anh cán bộ xã" Sùng A Tủa đã giúp nhiều người biết tới và lựa chọn du lịch Phình Hồ, nhờ đó mà đời sống người dân ở đây đã được cải thiện.

Thị xã Tịnh Biên giúp đồng bào dân tộc thiểu số 'an cư - lạc nghiệp'

Những năm qua, thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN, nhiều hộ gia đình khó khăn tại thị xã Tịnh Biên, (tỉnh An Giang) đã được hỗ trợ xây dựng nhà ở khang trang, từng bước ổn định cuộc sống.

Người phụ nữ dân tộc Cao Lan làm kinh tế giỏi, đi đầu trong chuyển đổi số

Chị Đàm Thị Tâm, sinh năm 1980, người Cao Lan, sống tại thôn Vĩnh Ninh, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam là gương mặt phụ nữ dân tộc thiểu số điển hình, vừa sản xuất kinh doanh giỏi, vừa tích cực tham gia các phong trào thi đua tại địa phương.

Cô gái người Mông đổi đời nhờ Internet

Đây là một buổi phát livestream bán đồ trang phục của người Mông được chị Giàng Thị Mỷ, một người con dân tộc Mông, đang sinh sống tại thị trấn Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái thực hiện mỗi ngày.

Phụ nữ Cao Lan làm kinh tế, đưa gia đình thoát nghèo

Không chỉ làm kinh tế rừng đưa gia đình thoát nghèo, chị Đàm Thị Tâm (dân tộc Cao Lan) còn sử dụng công nghệ để tích cực tuyên truyền đến các gia đình, chị em phụ nữ trong khu vực để cùng nhau phát triển đời sống.

Đáng chú ý

Những phụ nữ Thái tiên phong làm du lịch ở Mường Lò

Nằm cách trung tâm tỉnh Yên Bái 80 km về phía Tây, thung lũng Mường Lò được biết đến là một trong bốn cánh đồng lớn nhất vùng Tây Bắc. Nhiều người đã chuyển hướng sang làm dịch vụ du lịch, homestay, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.

An Giang: Tuyên truyền, tư vấn, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN đề ra mục tiêu đến năm 2025, trên 80% phụ nữ có thai được khám thai định kỳ, sinh con ở cơ sở y tế hoặc có sự trợ giúp của cán bộ y tế...

“Chị Siêm 5 tốt” – Tấm gương phụ nữ tiêu biểu trong đồng bào DTTS

Chị Hoàng Thị Siêm – Chủ tịch Hội LHPN xã Phù Nham, Nghĩa Lộ, Yên Bái là một cán bộ, đảng viên gương mẫu, luôn đề cao tinh thần trách nhiệm, nói đi đôi với làm, luôn triển khai tổ chức các phong trào thi đua tại cơ sở đạt hiệu quả cao.

Nâng cao nhận thức về kế hoạch hóa gia đình cho đồng bào Chăm

Thời gian qua, huyện An Phú, tỉnh An Giang đã và đang triển khai hiệu quả nhiều giải pháp thiết thực trong công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào dân tộc Chăm trên địa bàn.

Mô hình ánh sáng an ninh góp phần thay đổi diện mạo bản làng Nà Ca

Kể từ ngày có đèn điện của mô hình ánh sáng an ninh do Công an tỉnh Cao Bằng trao tặng, người dân nơi xóm nghèo Nà Ca, huyện Bảo Lâm không còn canh cánh nỗi lo mỗi khi ra đường vào buổi tối.

An Giang chú trọng vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh An Giang được xem là cầu nối giữa chính quyền địa phương với bà con, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong vận động bà con chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước.

Bình Phước: Vốn chính sách giúp học sinh, sinh viên DTTS vùng biên vượt khó

Tại huyện Bù Gia Mập, chương trình cho vay vốn học sinh, sinh viên được triển khai có hiệu quả, tạo nguồn lực kịp thời để hỗ trợ, tiếp sức cho học sinh, sinh viên nghèo, hoàn cảnh khó khăn, nhất là vùng DTTS&MN tiếp tục theo đuổi ước mơ đến trường.

Kéo Internet lên bản: Bà con Dao Tiền rộng đường quảng bá văn hoá sáp ong

Hoa văn sáp ong, nét văn hóa đặc sắc được người Dao tiền tại Cao Bằng quảng bá trên các nền tảng MXH, trang thông tin điện tử, nhờ đó được nhiều du khách trong và ngoài nước biết tới.

Thầy giáo Tày miệt mài gieo mầm xanh cho vùng cao Lục Ngạn

Miệt mài ươm những mầm xanh cho vùng quê còn nhiều khó khăn, thầy giáo người Tày Vi Văn Hà không ngừng trau dồi, phấn đấu để gắn bó với nghề, giúp các em học sinh, đặc biệt là các em đồng bào dân tộc thiểu số, mở ra một tương lai tươi sáng.

Bá Thước: Thực hiện mạnh mẽ Dự án 06 về bảo tồn văn hóa gắn với du lịch

Bá Thước là cửa ngõ phía tây của Thanh Hoá, nơi hội tụ, giao thoa của nhiều nền văn hoá.