dân tộc thiểu số và miền núi

Cập nhập tin tức dân tộc thiểu số và miền núi

Các chính sách dân tộc giúp huyện nghèo Phú Thọ từng bước vươn lên

Có 32 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 80%, trong 5 năm qua (giai đoạn 2019-2024), đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Yên Lập luôn đoàn kết, thi đua triển khai có hiệu quả các CTMTQG.

Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, đồng bào dân tộc Jrai chung tay làm du lịch

Chuyển hướng từ nông nghiệp sang phát triển du lịch cộng đồng, đồng bào dân tộc Jrai đang nỗ lực cùng nhau phát triển du lịch.

Lưu giữ điệu hát ví, hát rang của người Mường vùng đất Tổ

Hát ví và hát rang là những loại hình nghệ thuật dân ca quan trọng của dân tộc Mường, được bảo tồn và phát huy như một phần của di sản văn hóa phi vật thể tại Phú Thọ.

Phát huy vai trò của thanh niên trong phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS

Thanh niên là một trong những lực lượng nòng cốt trong việc phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Nghệ nhân ưu tú tích cực gìn giữ di sản văn hóa người Cao Lan

Nghệ nhân Ưu tú Hoàng Giang Lâm ở xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh phúc là một tấm gương tiêu biểu trong các hoạt động bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết, lưu giữ sách cổ và các giá trị văn hóa truyền thống khác của người Cao Lan.

Cuộc vận động thay đổi nếp nghĩ, cách làm, giúp đồng bào DTTS thoát nghèo

Kon Tum là tỉnh miền núi, biên giới, nằm ở phía Bắc Tây Nguyên. Dân số khoảng hơn 540.000 người với 43 dân tộc (chiếm trên 54,93% dân số) và trên 42% dân số theo các tôn giáo.

Tích cực tuyên truyền pháp luật  giúp giới trẻ DTTS hiểu rõ quyền và nghĩa vụ

Hoạt động tuyên truyền pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao ý thức thượng tôn pháp luật, đặc biệt ở các khu vực đồng bào dân tộc thiểu số.

Yên Bái nỗ lực phủ sóng BHYT tới đồng bào DTTS

Trong thời gian qua, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái đã tích cực tuyên truyền về BHYT tới người dân là đồng bào DTTS trên địa bàn.

Tổ liên kết – cầu nối, điểm tựa cho chị em phụ nữ DTTS làm kinh tế

Tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, nhiều phụ nữ nông thôn, đặc biệt là chị em dân tộc thiểu số người Mường đang nỗ lực vươn lên thoát nghèo nhờ mô hình tổ liên kết sản xuất.

Xóa lớp tạm, kiên cố bếp ăn tại các điểm trường vùng cao Sơn La

Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vùng biên, Đồn Biên phòng cửa khẩu Lóng Sập đã triển khai nhiều chương trình xóa lớp tạm, kiên cố các bếp ăn tại các điểm trường vùng cao Sơn La.

Chương trình 1719 tiếp sức để Gia Lai gỡ khó, nâng cao chất lượng giáo dục

Từ nguồn vốn của Chương trình 1719, tỉnh Gia Lai đã chú trọng đầu tư phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng giảng dạy tại các trường nội trú cho học sinh đồng bào DTTS.

Giống lúa đặc sản giúp bà con dân tộc thoát nghèo

Triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, xã Thắng Sơn, huyện Thanh Sơn, Phú Thọ đã tận dụng tiềm năng về phát triển nông nghiệp để canh tác lúa nếp quạ đen.

Quyết liệt đẩy lùi hủ tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết ở vùng đồng bào DTTS và MN

Huyện Thanh Sơn, huyện Tân Sơn và Huyện Yên Lập của tỉnh Phú Thọ đều là những huyện vùng cao với đồng bào dân tộc thiểu số chiếm số đông, chủ yếu là người Mường.

Tích lũy kinh nghiệm và vốn từ XKLĐ, quay về quê hương khởi nghiệp

Xuất khẩu lao động (XKLĐ) không chỉ giúp giảm tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho người dân mà còn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống tại địa phương.

Phát triển hệ thống thư viện ở vùng đồng bào DTTS và MN

Thời gian qua, ở một số khu vực vùng cao tại tỉnh Phú Thọ, các mô hình thư viện độc đáo đã và đang trở thành công cụ quan trọng hỗ trợ việc học tập và giải trí của học sinh, đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số.

Phú Thọ chú trọng đầu tư giáo dục, chăm sóc học sinh DTTS

Trong những năm gần đây, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ luôn dành sự quan tâm cho công tác giáo dục và đào tạo cho học sinh dân tộc thiểu số.

Cô gái Khmer khởi nghiệp thành công, đưa thốt nốt vào thị trường châu Âu

Thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN, nhiều mô hình khởi nghiệp của chính con em đồng bào dân tộc Khmer vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã ra đời và hoạt động hiệu quả, nâng cao đời sống cho bà con.

Sơn La: Những sắc màu ấm no nhờ triển khai Chương trình 1719

Nhờ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, những sắc màu ấm no đang hiện hữu ngày một nhiều ở tỉnh Sơn La.

Người uy tín – cầu nối đưa chương trình 1719 đến từng hộ dân

Trong những năm qua, người uy tín đang đóng vai trò quan trọng, là cầu nối đưa chương trình 1719 tới những bản làng xa xôi.

Gia Lai: Trao ‘cần câu’ giúp đồng bào DTTS thoát nghèo

Với phương châm "trao cần câu chứ không trao con cá", tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều giải pháp đễ hỗ trợ sinh kế cho đồng bào DTTS có hoàn cảnh khó khăn vươn lên thoát nghèo.