Bức tranh đẹp về tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc

Đại dịch Covid-19 đang là mối đe dọa lớn đối với toàn dân, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế-xã hội của nước ta.  Với tinh thần “Đoàn kết” một lòng, Việt Nam sẽ khống chế được dịch bệnh, đem lại sức khỏe cho mọi nhà.

Quảng Bình: Phát huy nghĩa đồng bào, "không để ai bị bỏ lại phía sau”

Ban Vận động Quỹ “Vì người nghèo” Quảng Bình nỗ lực, quyết tâm để hỗ trợ, giúp đỡ 100% hộ nghèo, đặc biệt khó khăn bị ảnh hưởng dịch Covid-19 được đón Tết năm 2022 đầm ấm, an vui với thông điệp "không để ai bị bỏ lại phía sau”.

Tìm hiểu về giới luật, luật lệ của một số tôn giáo

Mỗi một tôn giáo đều có giới luật, luật lệ riêng, quy định về những điều chức sắc, chức việc, tín đồ của tôn giáo được làm hay không được làm.

80 năm Mặt trận Việt Minh (1941 – 2021)

Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh là chủ trương hết sức sáng suốt của Trung ương Đảng và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, có ý nghĩa quan trọng vào sự phát triển phong trào cách mạng giải phóng dân tộc.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Rơ Măm

Rơ Măm là một trong 16 dân tộc thiểu số rất ít người hiện đang cư trú tập trung tại Làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.

Quan tâm, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 bao gồm 10 Dự án thành phần.

Đảm bảo quyền con người nơi vùng sâu, vùng xa

Xuất phát từ thực trạng kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn còn phát triển chậm, chất lượng nguồn nhân lực kém, quá trình tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản thấp nhất, tỷ lệ nghèo cao nhất

Giẫm đạp để cướp lộc làm méo mó ý nghĩa tích cực của lễ hội

Lễ hội có sức sống tự thân của nó và chỉ những người làm chủ lễ hội đó mới có quyền quyết định sự sống còn, tồn vong của nó mà thôi.

Kon Tum: Duy trì các phong tục tập quán tốt đẹp liên quan đến nhà rông

Kon Tum sẽ khôi phục, duy trì thực hành các hoạt động văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp liên quan đến nhà rông nhằm nâng cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần cho người dân.

 

Tu hành, tự độ độ tha, góp phần phục vụ dân tộc, xây dựng hòa bình an lạc

Đạo Minh Sư du nhập vào Việt Nam năm 1963 với tôn chỉ tự độ, độ tha, hồi đầu hướng thiện, tu chơn giải thoát, do vậy người tu sĩ phải trau dồi hạnh kiểm đạo đức để tự độ cho chính mình, sau đó sẽ dẫn dắt người khác.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Co

Người Co cư trú ở Trà Bồng và Trà Mi thuộc tây bắc tỉnh Quảng Ngãi và tây nam tỉnh Quảng Nam. Từng làng của người Co có tên gọi riêng theo tên người trưởng làng hoặc tên sông suối, tên đất, tên rừng.

Cần giáo dục cách ứng xử khi tham gia lễ hội

Ði lễ cốt để cầu an nhưng với quan niệm của không ít người, đi lễ hội ngày nay là để cầu danh, cầu tài, cầu lợi.

“Chúng chí thành thành” của người xưa và “quốc phòng toàn dân” thời nay

Với dân tộc Việt Nam, những quan điểm giữ nước truyền thống của tổ tiên mang một sức mạnh to lớn mà chúng ta phải coi trọng để tìm cách thừa kế, phát triển trong giai đoạn mới.

Phật giáo Thiền Trúc Lâm góp phần hình thành văn hóa khoan dung, nhân ái, uyên bác

Với sự xuất hiện của Thiền Trúc Lâm, tinh thần dân tộc đã in dấu lên toàn bộ hình thái ý thức của vương triều Trần và nhiều triều đại sau đó. Đây là một biểu hiện của tinh thần dân tộc.

Các tôn giáo tại Việt Nam: Gắn bó với dân tộc, xây dựng cuộc sống tốt đời, đẹp đạo

Mỗi tôn giáo có giáo lý, giáo luật riêng nhưng đều chung đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, xây dựng cuộc sống tốt đời đẹp đạo.

Đáng chú ý

Lễ hội chọi trâu: Không nên cúng bái, rước sách rườm rà

Lễ hội chọi trâu mới chỉ được phục hồi 28 năm nay và gần đây mới được phong di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia. Thế nhưng nó đã có những bước tiến hết sức qui mô về mọi mặt. Cúng bái, rước sách rườm rà.

Bàu Trúc - Một trong những làng nghề gốm cổ xưa nhất Đông Nam Á

Làng gốm Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân cách thành phố Phan Rang–Tháp Chàm chừng 10km về phía Nam. Là ngôi làng của người Chăm có truyền thống làm đồ gốm từ vài trăm năm với những sản phẩm gốm biểu trưng của nền văn minh Champa cổ xưa.

Cảnh giác với sự xâm nhập của tà đạo

Thúc đẩy vùng dân tộc thiểu số và miền núi phát triển cũng đồng nghĩa với việc giúp đồng bào nâng cao đời sống vật chất, tinh thần để đặt đúng đức tin, nhận diện và đẩy lùi, giải quyết “tận gốc” sự xâm nhập, hoạt động của tà đạo…

 

“Sống phúc âm, phụng sự Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc và dân tộc”

Sau khi được Nhà nước Việt Nam công nhận tư cách pháp nhân vào năm 2001, Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) hoạt động tôn giáo theo đường hướng tiến bộ “Sống phúc âm, phụng sự Thiên Chúa, phục vụ tổ quốc và dân tộc”.

Mộc bản triều Nguyễn khẳng định chủ quyền với Trường Sa, Hoàng Sa

Qua mộc bản triều Nguyễn, có thể thấy rõ các triều đại của Việt Nam đã thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động đi ra thăm dò, khai phá, xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

 

Chung định hướng sống “Tốt đời, đẹp đạo” gắn bó với dân tộc, đồng hành cùng đất nước

Việt Nam có 15 tôn giáo với 41 tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động, hơn 24,3 triệu tín đồ, hơn 53.000 chức sắc, nhà tu hành, gần 134.000 chức việc và gần 28.000 cơ sở thờ tự.

Quan niệm đốt vàng mã cho tổ tiên càng nhiều càng tốt là một sai lầm

Việc đốt vàng mã như một nét văn hóa tín ngưỡng để tỏ lòng thành kính với tổ tiên và ý nghĩa giáo dục với con cháu. Nhưng nếu cho rằng đốt vàng mã cho tổ tiên càng nhiều thì càng tốt lại là một sai lầm.

 

Tăng cường đại đoàn kết trong thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH và bảo vệ Tổ quốc

Triển lãm lưu động ảnh, tư liệu tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo ở cơ sở năm 2021 do Bộ TT&TT phối hợp với tỉnh Hà Giang bắt đầu diễn ra từ hôm nay (21/12) đến hết ngày 23/12, tại Quảng trường 26/3, thành phố Hà Giang.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Tày

Dân tộc Tày là dân tộc thiểu số có mặt ở Việt Nam từ rất sớm, họ được cho rằng đã di cư tới vào khoảng nửa cuối thiên nhiên kỷ thứ nhất trước công nguyên.

Nhà thờ Trà Cổ ở nơi địa đầu Tổ quốc

Nhà thờ Trà Cổ thuộc giáo xứ Trà Cổ, Giáo phận Hải Phòng có địa chỉ tại phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.