Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của sự nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa

Chương trình tổng thể về phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2023-2025 sẽ tập trung vào các lĩnh vực: di sản văn hóa; văn hóa cơ sở; nghệ thuật biểu diễn; mỹ thuật, nhiếp ảnh, điện ảnh; văn hóa dân tộc; văn hóa đối ngoại; công nghiệp văn hóa...

"Văn hóa các dân tộc Việt Nam nguồn lực phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc"

Văn hóa của các dân tộc Việt Nam đóng góp to lớn cho sự phát triển bền vững của đất nước, là một trong 4 trụ cột quan trọng của phát triển cùng với kinh tế, xã hội và môi trường.

Sóc Trăng tăng cường tuyên truyền pháp luật cho đồng bào dân tộc

Tại tỉnh Sóc Trăng, các tổ chức tôn giáo, chức sắc, chức việc, nhà tu hành và người có uy tín tiêu biểu đã phối hợp, tổ chức tuyên truyền, vận động đồng bào chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước...

Chuyển đổi số trong cải cách hành chính hiệu quả cao ở phường Nam Hà (Hà Tĩnh)

Hà Tĩnh đang thực hiện công cuộc chuyển đổi số một cách đồng bộ, toàn diện. Trong đó, một trong những thước đo của quá trình chuyển đổi số là xây dựng chính quyền số. Phường Nam Hà (TP. Hà Tĩnh) là một trong những địa phương đạt hiệu quả tích cực.

Lâm Đồng tiếp tục nâng cao nhận thức, giáo dục về giá trị gia đình

Ngành Văn hóa Lâm Đồng tiếp tục nâng cao nhận thức, giáo dục về giá trị gia đình; nêu gương các gia đình tiêu biểu, ứng xử chuẩn mực; phổ biến kiến thức, kỹ năng để các gia đình chủ động phòng, chống sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội.

Sư sãi và phật tử Sóc Trăng chung tay bảo vệ an ninh trật tự

Mô hình “Sư sãi và phật tử tham gia phòng, chống tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự” tại tỉnh Sóc Trăng được xem là một trong những mô hình đã và đang phát huy hiệu quả trong công tác phòng, chống tội phạm, bài trừ tệ nạn xã hội.

Xã Quảng Thái chú trọng công tác xây dựng gia đình hạnh phúc, bình đẳng, tiến bộ

Xã Quảng Thái, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2030.

Xác định gia đình là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển bền vững đất nước

Xây dựng gia đình hạnh phúc chính là tạo nền tảng để xây dựng xã hội hạnh phúc, là vấn đề hết sức hệ trọng của dân tộc ta. Công tác xây dựng gia đình vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển bền vững đất nước.

Vĩnh Phúc: Số hóa bảo tồn, phát huy giá trị di sản

Kỳ họp thứ 11, HĐND tỉnh Vĩnh Phúc khóa XVII tiến hành giám sát chuyên đề về công tác quản lý Nhà nước, đầu tư, phát triển du lịch gắn với các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng trên địa bàn tỉnh.

Hưng Yên: Đề cao xây dựng văn hóa gia đình và tiêu chí gia đình hạnh phúc

UBND tỉnh Hưng Yên tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm phong trào xây dựng gia đình văn hoá, giai đoạn 2018 - 2022 và biểu dương gia đình văn hoá tiêu biểu xuất sắc lần thứ IV-Năm 2023.

Xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Công tác gia đình đã đạt được những kết quả tích cực góp phần nâng cao vị trí vai trò của gia đình trong sự hình thành, phát triển nhân cách của mỗi cá nhân cũng như trong sự phát triển của cộng đồng, của quê hương, của dân tộc.

Ninh Bình chú trọng xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Đầu năm nay, Ban Chỉ đạo công tác gia đình tỉnh Ninh Bình đã ban hành Kế hoạch số 123/KH-BCĐGĐ về thực hiện công tác gia đình năm 2023 với chủ đề “Gia đình hạnh phúc - Quốc gia thịnh vượng”.

Vang mãi lời kêu gọi thi đua ái quốc

Khi cuộc kháng chiến chống Pháp bước vào giai đoạn quyết liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra "Lời kêu gọi Thi đua ái quốc" nhằm huy động sức người, sức của cho sự nghiệp kháng chiến.

Bảo tồn và phát triển âm nhạc ngũ âm trong đời sống người Khmer khiếm thị

Tại TP Sóc Trăng, bên cạnh nhạc công là người bình thường, có những đội nhạc công chơi nhạc ngũ âm đều là người khiếm thị. Họ đã góp phần bảo tồn và phát triển loại hình âm nhạc truyền thống đặc sắc của người Khmer.

‘’Pháo đài thép’’ giữa trùng khơi, nơi mặt trời rọi lửa

Giữa muôn trùng khơi, nơi mặt trời rọi lửa, những người lính chỉ mới mười tám, đôi mươi vẫn luôn vững tay súng với câu hát “lính nhà giàn chẳng sợ bão giông”.

Đáng chú ý

Những người bảo tồn, gìn giữ nét chữ cổ xưa ở Nam Định

Lớp học Hán Nôm ở xã Hoành Sơn, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định được nhà chùa mở ra với tâm nguyện sẽ lưu truyền những kiến thức căn bản về Hán Nôm đến các thế hệ sau.

Kon Tum quan tâm thúc đẩy công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới

Nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới theo Chỉ thị số 06 của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum đã ban hành Kế hoạch số 27

Xây dựng gia đình thành tế bào lành mạnh của xã hội

Những quan điểm của Đảng, cơ chế chính sách của Nhà nước về gia đình là tiền đề, là cơ sở quan trọng để định hướng xây dựng môi trường văn hóa gia đình hiện nay.

Nguồn lực của tôn giáo ở Việt Nam

Các tôn giáo đã thể hiện giá trị đạo đức, văn hóa trong triết lý, giáo lý của mình trong thực tiễn bằng việc thực hiện tốt các phong trào do các bộ, ngành và các địa phương phát động.

Nam Định: Sáu tháng đầu năm 2023 MTTQ các cấp đạt một số kết quả quan trọng

Theo sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2023, Mặt trận Tổ quốc các cấp trong tỉnh Nam Định đã tổ chức triển khai thực hiện toàn diện các mặt công tác, đạt được một số kết quả quan trọng.

Chùa Khmer: Kết tinh những giá trị tín ngưỡng, văn hóa sâu sắc

Ngôi chùa gắn bó với mỗi người dân Khmer từ lúc sinh ra, trưởng thành cho đến khi lìa xa trần thế, bởi với họ, “sống vào chùa gửi thân, chết vào chùa gửi cốt”.

Trao truyền di sản giữa các thế hệ và thực hành trong đời sống đương đại

Bảo tồn, phát huy di sản không chỉ ở trong nước mà còn cần để lan tỏa di sản của Việt Nam nhiều hơn, góp phần thúc đẩy giao lưu giữa văn hóa truyền thống của dân tộc và văn hóa nhân loại.

Phát huy khối đại đoàn kết dân tộc trong đảm bảo an ninh trật tự ở Sóc Trăng

Những năm qua, các mô hình đảm bảo an ninh, trật tự được triển khai rộng khắp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã góp phần vào công cuộc giữ gìn an ninh trật tự, bình yên cho người dân.

Những giá trị chuẩn mực của gia đình Việt Nam

Với gia đình Việt Nam, chuẩn mực cao nhất của hạnh phúc gia đình không phải là sự sang giàu về vật chất, mà là tình nghĩa, sự gắn bó, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.

Bắc Giang bảo tồn, phát huy ngôn ngữ tiếng dân tộc thiểu số

Việc mở lớp dạy học tiếng dân tộc cho thế hệ trẻ là việc làm quan trọng, cần thiết để bảo tồn tiếng nói, chữ viết của các dân tộc ở Bắc Giang.