Những di sản phi vật thể làm phong phú thêm bức tranh đa dạng văn hóa của Việt Nam

Sự góp mặt của 15 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh minh chứng sống động về sự đóng góp của Việt Nam cho mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị di sản mà UNESCO đang thúc đẩy.

Tháng Ramadan của đồng bào Chăm: Trau dồi đạo đức cho từng cá nhân

Chiều 18/3, tại Tiểu Thánh đường Jamadul Islam, xã Châu Phong, Thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, Ban Đại diện cộng đồng Hồi giáo Islam tổ chức Lễ đón mừng Tháng Ramadan 2023 của đồng bào Chăm.

Dân ca Pako vang mãi trên dãy Trường Sơn

Để con cháu hiểu rõ nhất về truyền thống của tổ tiên, cộng đồng người Pakô đang nỗ lực bảo tồn, khôi phục lại những làn điệu dân ca, dân vũ.

Lễ bỏ mả- nghi thức tâm linh độc đáo của người Tây Nguyên

Trong kho tàng văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, tượng gỗ nhà mồ được dùng cho lễ bỏ mả - cuộc chia tay cuối cùng giữa người sống và người chết.

Xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

Định hướng phát triển công nghiệp văn hóa cần thay đổi căn bản tư duy, cách tiếp cận với tinh thần “văn hóa hóa kinh tế, kinh tế hóa văn hóa”.

Để văn hóa thực sự thẩm thấu sâu sắc vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước.

Hội thề đền Đồng Cổ: “Làm con bất hiếu, làm tôi bất trung, thần minh tru diệt”

Di tích Đền Đồng Cổ nằm ở ngay sát phía bắc kinh thành Thăng Long. Đây không chỉ là nơi thắng cảnh mà còn là di tích mang đậm dấu ấn văn hóa thời Lý.

Nếu để mất đi thì không thể làm lại, không thể lấy lại được nữa

Việc không sử dụng trang phục truyền thống dân tộc mình ngày càng phổ biến ở một số dân tộc, nhất là nhóm dân tộc có dân số ít. Nếu để mất đi thì không thể làm lại, không thể lấy lại được nữa.

"Khắp nẻo đường đâu đâu cũng vang lên tiếng sli, lượn đan quyện vào nhau"

Khởi đầu từ phiên chợ tình vùng cao Thác Lười-Tân Sơn (ngày 11, 12 tháng Giêng), đến phiên chợ Phong Vân và các vùng lân cận, cuối cùng được khép lại với phiên chợ Chũ ngày 18/2 âm lịch.

Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa

Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo.

Xây dựng gia đình tốt, một tế bào xã hội tốt, sẽ tập hợp để tạo ra một xã hội tốt

Thực tiễn đòi hỏi phải nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người Việt Nam gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới.

Hội thánh Cao Đài Toà thánh Tây Ninh đồng tâm hành đạo gắn bó với dân tộc

Qua 98 năm khai đạo, đến nay, tôn giáo Cao Đài không chỉ phát triển trong nước mà còn được phát triển tại 9 nước trên thế giới, để các tín đồ, đồng đạo cùng sinh hoạt.

50 năm Hiệp định Paris: Bài học về phong cách ngoại giao hào khí, hòa hiếu, trọng lẽ phải

Bên cạnh kiên cường bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, ông cha ta luôn chú trọng hoạt động ngoại giao, tạo nên truyền thống và bản sắc riêng của nền ngoại giao Việt Nam đầy hào khí, hòa hiếu, trọng lẽ phải, chính nghĩa và công lý.

Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh

Ngắn gọn trong 1.500 chữ, thế nhưng Đề cương về văn hóa Việt Nam đã thể hiện một cách sâu sắc và dễ hiểu những quan điểm của Đảng về văn hóa và cách mạng văn hóa ở Việt Nam.

Hà Nội- “Thành phố vì hòa bình”

Sau 20 năm, ngày 30/10/2019, Hà Nội tiếp tục được vinh danh là thành viên “Mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO” với mục tiêu lấy Nguồn lực văn hóa và Sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị một cách bền vững.

Đáng chú ý

Bảo tồn, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Côn Đảo

HĐND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu khóa VII, nhiệm kỳ 2021-2026 đã biểu quyết thông qua nghị quyết bổ sung 113 tỷ đồng nhằm mở rộng quy mô bảo tồn, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Côn Đảo.

Lễ cúng rừng của dân tộc Nùng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống

Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở huyện Hoàng Su Phì được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.

Bí ẩn 97 ký tự cổ Champa trong hang động Phong Nha

Phong Nha-Kẻ Bàng không chỉ có đẹp về thiên nhiên di sản mà còn có cả một chiều sâu thẳm lịch sử, văn hóa, tinh thần của người xưa.

Kinh tế ổn định, đời sống về văn hóa, tinh thần của người La Hủ được cải thiện

Nhờ có chính sách bảo tồn đặc biệt của Chính phủ, cuộc sống của người La Hủ đã có nhiều thay đổi, nhưng vẫn còn đó một hành trình đầy gian nan…

Hội đền Độc Bộ: Tưởng nhớ ngày Triệu Việt Vương tuẫn tiết

Tại Vùng đất cổ ngã ba sông - làng Độc Bộ, xã Yên Nhân, Ý Yên, Nam Định, hàng năm dân làng mở hội để tưởng nhớ ngày tuẫn tiết của Triệu Việt Vương. Bên cạnh đó, phần hội cũng nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân.

Bình Phước gặp mặt chức sắc, chức việc tiêu biểu các tôn giáo

Tỉnh Bình Phước tổ chức họp mặt chức sắc, chức việc tiêu biểu các tôn giáo năm 2023 với sự tham dự của gần 100 chức sắc, chức việc, nhà tu hành tiêu biểu đại diện cho 8 tôn giáo trên địa bàn tỉnh.

Chia sẻ khó khăn của cộng đồng người Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ

Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Phạm Quang Hiệu gửi thư ngỏ tới cộng đồng người Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ sau thảm họa động đất.

Đối ngoại tiên phong, đồng hành cùng đất nước

Để nhìn lại những thành tựu đối ngoại đạt được cũng như đưa ra phân tích, đánh giá về thời cơ và thách thức với đối ngoại Việt Nam trong thời gian tới, VietNamNet tổ chức cuộc tọa đàm với chủ đề “Đối ngoại tiên phong, đồng hành cùng đất nước”.

Cà Phê: Nguồn lực quan trọng góp phần giảm nghèo ở Đắk Lắk

Cứ vào thời điểm đầu năm, nông dân các địa phương của tỉnh Đắk Lắk lại bước vào thu hoạch rộ cà phê niên vụ mới, niên vụ 2022-2023 dự kiến năng suất đạt hơn 26 tạ/ha.

Bảo tồn và lan tỏa văn hóa dân tộc Thái tại làng du lịch cộng đồng Nà Sự, Điện Biên

Chà Nưa là xã miền núi biên giới, cách trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 45km, có 4,1 km đường biên giáp với nước CH Dân chủ nhân dân Lào. Xã có 4 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Thái chiếm tới 84,73%.