đào tạo tiến sĩ

Cập nhập tin tức đào tạo tiến sĩ

Nóng bỏng đề án 9.000 tiến sĩ, ấm áp tri ân thầy cô

Các ý kiến tranh luận xoay quanh đề án đào tạo 9.000 giảng viên có trình độ tiến sĩ, lời chúc thiết thực của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trước thềm 20/11... là những điểm nhấn giáo dục trong tuần qua.

Đất lành nào cho tiến sĩ "đậu"?

Một tiến sĩ đi học nước ngoài về, muốn mời hội đồng khoa học nghe anh giảng về phương pháp mới mình đã học được nhưng vị trưởng khoa không thích nên gạt đi.

Tại sao cần có thêm nhiều giảng viên tiến sĩ?

Bộ GD-ĐT cho biết nhu cầu về giảng viên có trình độ tiến sĩ ở Việt Nam hiện nay vẫn rất lớn.

Sẽ chi 12.000 tỷ, đào tạo 9.000 tiến sĩ phục vụ đổi mới giáo dục

Một đề án có tổng kinh phí 12.000 tỷ đồng với mục tiêu đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ đạt tỉ lệ 35% (khoảng 9.000 tiến sĩ) sẽ được trình lên Chính phủ.

Bộ nào có nhiều tiến sĩ nhất?

Lần đầu tiên những con số thống kê tương đối đầy đủ về trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức, viên chức của Việt Nam được thực hiện.

Khoa học xã hội Việt Nam thiếu những "con sói đầu đàn"

Nhiều con số và nhận định thú vị về công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học xã hội - nhân văn của Việt Nam lần đầu tiên được công bố.

Chuyên gia nói gì về chất lượng luận án "tiến sĩ bìa sách"?

Cả người phản biện lẫn chuyên gia độc lập đều cho rằng, luận án tiến sĩ về nghệ thuật viết chữ trên bìa sách vẫn còn nhiều sạn, từ nhận định khoa học tới vấn đề phương pháp nghiên cứu.

Học viện KHXH phản hồi về "có 86 chỉ tiêu nhưng đăng ký đào tạo hơn 2.000"

Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam kiêm Giám đốc Học viện Khoa học xã hội khẳng định những sai phạm trước đây của học viện là không thể biện minh.

Sắp có đề án mới đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài thay thế Đề án 911

Bộ GD-ĐT đang được giao xây dựng đề án thay thế Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020 hay còn gọi là Đề án 911.

Những thay đổi trong đào tạo tiến sĩ từ năm 2017

Với nhiều thay đổi trong quy định đầu vào, đầu ra, quá trình đào tạo tiến sĩ sắp tới đây sẽ có những yêu cầu chặt chẽ và từng bước hội nhập với quốc tế.

Đào tạo tiến sĩ được siết chặt ra sao?

Bộ GD-ĐT vừa chính thức ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ. Quy chế này có hiệu lực từ ngày 18/5/2017.

Chính thức siết chặt đào tạo tiến sĩ

Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ vừa được ban hành có các yêu cầu cao hơn về ngoại ngữ, công bố khoa học đối với cả thầy và trò.

Đào tạo tiến sĩ ngày càng siết chặt

Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ với những quy định chặt chẽ để đảm bảo chất lượng của bậc đào tạo này.

Ba lý do tiến sĩ cần có công bố quốc tế

Có đủ lý do để áp dụng quy chế bắt buộc nghiên cứu sinh phải có công bố quốc tế mới được bảo vệ luận án.

Nóng câu hỏi lương khởi điểm 2.000 USD, học tiến sĩ để làm gì

Câu hỏi của cô sinh viên năm thứ ba trở thành đề tài "nóng" trong cộng đồng sinh viên và mạng xã hội. Trong khi đó, băn khoăn trong việc nâng cao chất lượng tiến sĩ khiến người ta phải đặt câu hỏi “Học tiến sĩ để làm gì?”.

Học tiến sĩ để làm gì?

Mấu chốt của việc nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ là việc các nghiên cứu sinh xác định học tiến sĩ để làm gì?

Luận án tiến sĩ phải thực sự là công trình khoa học

“Luận án phải thực sự là một công trình nghiên cứu khoa học, có những điểm mới, có công bố quốc tế và được đánh giá kết quả nghiên cứu một cách khách quan”.

Đào tạo tiến sĩ: Có "danh sư" mới "xuất cao đồ"

Nâng cao yêu cầu với chính những người hướng dẫn, tuyển sinh tiến sĩ gắn với các đề tài nghiên cứu để có thể trả lương cho NCS được coi là những giải pháp nâng cao chất lượng tiến sĩ Việt Nam.

Cần chấm dứt đào tạo tiến sĩ kiểu tại chức

Nhiều ý kiến cho rằng, muốn đào tạo tiến sĩ có chất lượng thì nghiên cứu sinh cần dành toàn bộ thời gian cho việc nghiên cứu, không thể đào tạo kiểu tại chức, vừa làm, vừa học.

Đào tạo tiến sĩ “rẻ” ngang kích não thành… thiên tài

Lần đầutiên, số tiền đào tạo ra một tiến sĩ tại Việt Nam được “tiết lộ” cụ thể. Số tiền này tương đương với một khóa học “kích não” cho trẻ đang được quảng cáo rầm rộ tại một số thành phố lớn.