đất hiếm

Cập nhập tin tức đất hiếm

Trung Quốc tăng độ khó cho doanh nghiệp ngoại muốn mua đất hiếm

Chính phủ Trung Quốc gây khó khăn đáng kể cho các công ty nước ngoài, đặc biệt là các nhà sản xuất chất bán dẫn, trong việc mua kim loại đất hiếm và các khoáng sản khác.

Trung Quốc độc quyền đất hiếm - sự lợi hại trong các cuộc chiến thương mại

Trung Quốc nhanh chóng trở thành cường quốc về đất hiếm nhờ một chiến lược dài hạn và đầu tư mạnh mẽ. Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng trên toàn cầu, đất hiếm trở thành một công cụ cạnh tranh chiến lược.

'Cơn khát' đất hiếm toàn cầu và sự chiếm lĩnh của Trung Quốc

Thị trường đất hiếm toàn cầu đang sôi động. Nhu cầu về đất hiếm sẽ tiếp tục tăng khi các quốc gia trên thế giới đẩy mạnh quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch và phát triển các công nghệ tiên tiến.

Lộ diện sai phạm DN đất hiếm khiến nguyên Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc bị bắt

CTCP Tập đoàn Thái Dương, do ông Đoàn Văn Huấn làm Chủ tịch HĐQT, đã chỉ đạo các cá nhân tiêu thụ trái phép hơn 11 ngàn tấn quặng đất hiếm và trên 150 ngàn tấn quặng sắt, thu lợi bất chính hơn 630 tỷ đồng.

Việt Nam chưa thể chế biến đất hiếm cho công nghiệp bán dẫn, xe điện

Tuy sở hữu trữ lượng đất hiếm lớn, việc khai thác, chế biến các mỏ đất hiếm của Việt Nam còn rất hạn chế, chưa thể phục vụ công nghiệp bán dẫn, xe điện.

Chế biến sâu hơn 20 triệu tấn đất hiếm để phục vụ công nghiệp chip bán dẫn

Ông Đặng Quốc Khánh - Bộ trưởng Bộ TN&MT cho biết, Việt Nam có khoảng 20 triệu tấn đất hiếm, thời gian tới, sẽ thu hút công nghệ chế biến sâu loại khoáng sản này để phục vụ ngành công nghiệp chip bán dẫn.

Bộ trưởng TN&MT: Sẽ bố trí ngân sách thăm dò đầy đủ trữ lượng đất hiếm

Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh cho biết, sẽ bố trí nguồn ngân sách đảm bảo cho điều tra, đánh giá và thăm dò đầy đủ về tài nguyên, trữ lượng đất hiếm làm cơ sở hoạch định cho các mục tiêu phát triển của đất nước.

Dàn lãnh đạo 'xộ khám', khu chế biến đất hiếm hoang lạnh

Hàng loạt thiết bị khai thác tại mỏ đất hiếm của CTCP Tập đoàn Thái Dương (xã Yên Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) nằm phơi mưa nắng sau gần nửa năm dàn lãnh đạo "nhúng chàm".

Trung Quốc quyết định dừng xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm

Trước sự cạnh tranh ngày càng tăng với Mỹ và phương Tây trên thị trường toàn cầu về nguyên liệu thô chiến lược, Trung Quốc đã quyết định dừng xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm.

Mỹ ứng dụng công nghệ cao vào sứ mệnh truy lùng khoáng sản chiến lược

Sứ mệnh lập bản đồ địa chất trái đất bằng công nghệ cao hứa hẹn sẽ tạo ra cuộc cách mạng hóa hoạt động khai thác đất hiếm tại Mỹ.

Nhật Bản muốn hợp tác với Việt Nam sản xuất chip bán dẫn, khai thác đất hiếm

Nhật Bản mong muốn hợp tác với Việt Nam trong sản xuất chip bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, đổi mới sáng tạo, khai thác, chế biến đất hiếm.

Bắt Tổng giám đốc Tập đoàn Thái Dương bán trái phép đất hiếm

Tổng giám đốc Công ty cổ phần tập đoàn Thái Dương và nhiều cá nhân liên quan đã bị Bộ Công an bắt giữ về hành vị chỉ đạo, tổ chức khai thác, tiêu thụ trái phép hơn chục nghìn tấn đất hiếm, trị giá hàng trăm tỉ đồng.

Bộ TN&MT đề nghị 5 địa phương điều tra việc buôn bán đất hiếm trái phép

Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên vừa ký văn bản đề nghị 5 địa phương khẩn trương chỉ đạo các lực lượng chức năng điều tra, xác minh thông tin báo chí phản ánh tình trạng buôn bán, khai thác trái phép đất hiếm.

Cơn sốt nguồn cung đất hiếm của phương Tây bị đe dọa

Cuộc chạy đua của phương Tây nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào đất hiếm của Trung Quốc đang gặp phải khó khăn.

Mỏ đất hiếm 'trời cho' dùng 1.000 năm không hết: Hóa ra không 'khủng' như tưởng tượng

Mới đây, Thổ Nhĩ Kỳ đã phát hiện ra mỏ đất hiếm “trời cho” và được đánh giá là có trữ lượng đủ dùng trong vòng 1.000 năm. Tuy nhiên, lượng oxit đất hiếm (REO) mà mỏ này mang lại có thể rất nhỏ so với "ông trùm" đất hiếm là Trung Quốc.

Vừa tìm ra mỏ đất hiếm 'trời cho', đủ để thế giới dùng trong 1.000 năm: Nước nào sở hữu?

Mỏ đất hiếm khổng lồ này ước tính có trữ lượng lên đến 694 triệu tấn, Anadolu Agency thông tin.

Sau dầu mỏ sẽ là đất hiếm?

Cuộc chiến Nga - Ukraine được cho là dần định hình lại cơ cấu địa chính trị thế giới. Nhìn trên góc độ khác, đó là câu chuyện của dầu mỏ, khí đốt và nguồn cung.

Giữa cơn sốt, Trung Quốc tuyên bố lập tập đoàn khủng 'thống trị' toàn cầu

Tập đoàn Đất hiếm Trung Quốc (China Rare Earth Group) khi được thành lập sẽ trở thành công ty thống trị đất hiếm hàng đầu thế giới, giúp nước này thắt chặt quyền kiểm soát đối với khoáng sản có tính chiến lược quốc tế.

Bí mật của đất hiếm - 'vũ khí' đáng gờm của Trung Quốc

Người Nhật Bản gọi nó là "hạt giống của công nghệ". Bộ Lao động Mỹ thì gọi là "kim loại công nghệ". Loại đất này đang thu hút sự chú ý của toàn thế giới, được coi là "vũ khí" của Trung Quốc.

Từ giá 'rẻ như mớ rau', Trung Quốc làm đất hiếm đắt kỉ lục mà cả thế giới vẫn lao vào mua

Một sự thay đổi đơn giản trong chính sách của Trung Quốc đã làm thay đổi hoàn toàn số phận của đất hiếm.