dệt may

Cập nhập tin tức dệt may

Trung Quốc ồ ạt đầu tư vào Việt Nam: Lành ít, dữ nhiều

Khoảng 810 DN Trung Quốc và Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư vào 52 tỉnh, thành của Việt Nam. Đặc biệt, lĩnh vực dệt, nhuộm có sự tăng trưởng đột biến. Nhiều chuyên gia cảnh báo về làn sóng đầu tư này “lành ít, dữ nhiều’.

Thành tích gia công và sự trả giá tương lai

DN nước ngoài đổ đến Việt Nam để hưởng lợi nhân công giá rẻ. Trong khi vui mừng với tích thu hút vốn tỷ USD thì nỗi lo ngại đánh đổi những đồng gia công rẻ mạt để hứng lấy ô nhiễm môi trường lại đặt ra.

Bệ đỡ lung lay, triệu người bất an

Các chuyên gia cũng không quên cảnh báo, khi hàng rào thuế bị phá dỡ, ngành nông nghiệp - bệ đỡ của kinh tế Việt Nam trong khó khăn, sẽ bị chịu tác động nặng nhất.

Thời điểm Obama xoay trục trước Tập Cận Bình

Với Mỹ, TPP có ý nghĩa rất quan trọng như một trụ cột kinh tế trong chiến lược xoay trục hướng về châu Á- Thái Bình Dương.

Công bố tóm tắt nội dung Hiệp định TPP

Bộ Công Thương vừa công bố bản tóm tắt dài 20 trang về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tuy nhiên, các cam kết cụ thể về thuế quan vẫn chưa được tiết lộ.

30 tập đoàn, ngân hàng 'bắt tay' dùng hàng Việt

30/33 tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng trong khối triển khai thực hiện các hoạt động liên kết, ký kết hợp tác trên nhiều lĩnh vực

Việt- Mỹ: Có những điều hoàn toàn nằm ngoài sức tưởng tượng

“Thương mại và kinh tế chính là động lực để quan hệ VN và Hoa Kỳ rộng mở, lan tỏa sang các lĩnh vực giáo dục, đầu tư, chuyển giao công nghệ…”  

Kiểm tra chống tham nhũng ở tập đoàn lớn Bộ Công thương

Kết quả kiểm tra công tác phòng chống tham nhũng ở 4 tập đoàn lớn và 4 cục chức năng ở Bộ Công Thương cho thấy nhiều giải pháp không hiệu quả.

Việt - Mỹ: Tất bật cho chuyến tàu tốc hành cuối 2015

 Hiệp định thương mại thế hệ mới này sẽ đưa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ sang một trang lịch sử mới, nhiều thách thức hơn và cơ hội cũng rộng lớn hơn.

Chưa vào TPP, hàng tỷ USD đã đổ về Việt Nam

Một làn sóng đầu tư dệt may đã đổ về Việt Nam để đón đầu TPP. Những dự án tỷ đô có thể mang lại nhiều niềm vui về thu hút đầu tư nhưng cũng tạo ra những sức ép về dài hạn cho các DN và nền kinh tế.

Cuộc chơi với đại gia Mỹ: Đẳng cấp và khổ ải

Những thăng trầm của ngành dệt may Việt Nam từ thuở phải đi xin visa xuất khẩu cho đến khi đạt thứ hạng quán quân xuất khẩu hiện nay là một câu chuyện điển hình nhất.

'Nhân tố' Mỹ và thời khắc của sự đột biến

20 năm trước, nếu có hàng Việt bán ở nước Mỹ thì đó là điều cấm kỵ. Nhưng giờ, người Mỹ mặc áo, đi giày made in Vietnam, ăn cá basa và uống cà phê Việt. 

Đã 'vuột' mất 2 tỷ đô, không thể lỡ thêm cơ hội?

Dù hợp đồng chỉ là 200 triệu USD hay thậm chí, chỉ có 20 triệu USD thì chúng ta vẫn cần suy nghĩ, chủ động tìm cách tháo gỡ cơ chế kịp thời.

Không nước nào dám 'dũng cảm' như Việt Nam

 Những dịch chuyển về hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và cả lao động sẽ diễn ra với tốc độ cực lớn trong hội nhập. Nhưng, các doanh nghiệp vẫn thong thả, bình chân như vại.

Ngày bận rộn của Thủ tướng Nga ở Hà Nội

Mục tiêu của LB Nga là đột phá quan hệ kinh tế với các đối tác châu Á, trong đó có VN - Bộ trưởng Công nghiệp và Thương mại LB Nga nói với VietNamNet. 

Thưởng Tết bằng chả cá, gạch men

Tết Nguyên Đán Ất Mùi sắp đến, trong khi người lao động đang thấp thỏm mong ngóng khoản tiền thưởng Tết, thì nhiều chủ sử dụng lao động lại méo mặt lo tiền thưởng cho nhân viên.