địa lý việt nam

Cập nhập tin tức địa lý việt nam

Tỉnh nào nước ta có đường biên giới ngắn nhất?

Việt Nam có đường biên giới với 3 nước Trung Quốc, Lào và Campuchia. Tỉnh này có đường biên giới ngắn nhất cả nước với độ dài dưới 60km.

Tên huyện Mù Cang Chải có nghĩa là gì?

Mù Cang Chải là một huyện miền núi của tỉnh Yên Bái. Tên gọi độc đáo của huyện xuất phát từ tiếng của đồng bào dân tộc thiểu số sống lâu năm tại địa phương.

Bù Gia Mập là tên huyện thuộc tỉnh nào nước ta?

Tên gọi độc đáo của huyện này được cho là xuất phát từ tiếng người Xtiêng, một dân tộc sống lâu đời trên địa bàn.

Tỉnh nào có nhiều thành phố nhất Việt Nam hiện nay?

Giữa tháng 3/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua việc thành lập thêm một thành phố thuộc tỉnh này, khiến nơi đây trở thành tỉnh có nhiều thành phố nhất Việt Nam hiện nay.

Hai tỉnh nào nước ta cùng có huyện tên Chợ Mới?

Nhiều tỉnh thành ở nước ta đặt trùng tên huyện, trong đó hai tỉnh này cùng có huyện mang tên Chợ Mới.

Tỉnh nào có tên mang nghĩa là 'nước đen'?

Đây là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long. Tên tỉnh theo tiếng đồng bào Khmer nghĩa là “nước đen”, liên quan đến đặc điểm về thiên thiên của vùng đất này.

'Ruộng muối' là tên gọi của địa phương nào?

Đây là thị trấn thuộc một tỉnh miền Bắc. Tên gọi của thị trấn này theo âm Hán – Việt nghĩa là “ruộng muối”, dù nơi đây không phải là vựa muối lớn của Việt Nam.

Dân tộc nào ở Việt Nam có lễ hội té nước?

Lễ hội té nước Songkran vốn nổi tiếng ở Thái Lan. Tại Việt Nam, ngoài người Thái Trắng cũng có một số dân tộc khác tổ chức lễ hội này.

Địa phương nào được gọi là tỉnh Mường?

Đây là tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Bộ với đông đảo người Mường sinh sống. Trên địa bàn tỉnh cũng lưu giữ nhiều di tích, phong tục, văn hóa của người Mường nên còn được gọi với tên xứ Mường.

Thành phố miền Trung nào có tên chỉ gồm 4 chữ cái?

Đây là thành phố của một trong những tỉnh lớn nhất cả nước. Tên của thành phố chỉ gồm 4 chữ cái.

Tỉnh thành nào được xem như ‘lá chắn’ phía Đông đất nước?

Đây là vùng đất đầu sóng, ngọn gió, “phên dậu” phía Đông của đất nước, có vị thế chiến lược trong toàn bộ tiến trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Tên gọi tỉnh nào mang ý nghĩa ‘ánh mặt trời biển Đông’?

Tên gọi của tỉnh này mang ý nghĩa “ánh mặt trời biển đông” hay “ánh sáng từ miền duyên hải chiếu về”.

Hai tỉnh nào từng thuộc tỉnh Hậu Giang?

Giai đoạn sau 30/4/1975, tỉnh Hậu Giang được thành lập bao gồm cả địa phận của hai tỉnh này.

Tỉnh nào có tên gọi mang nghĩa ‘xứ trời’?

Vùng đất này xuất phát từ chữ Mường Then (Mường Thanh) theo tiếng dân tộc Thái, nghĩa là xứ trời. Đây được xem là vùng đất thiêng ở miền biên viễn.

Tỉnh nào nước ta có tên gọi mang nghĩa ‘thái bình rộng lớn’?

Tên gọi của tỉnh này mang nghĩa “thái bình rộng lớn”, xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1604.

Tên tỉnh nào của Việt Nam mang nghĩa 'thịnh vượng muôn đời'?

Đây là tỉnh nằm ở Đồng bằng sông Cửu Long, thuộc một trong những trung tâm kinh tế và văn hóa của vùng.

Thành phố nổi tiếng nào nước ta có tên mang nghĩa 'dòng sông lau'?

Đây là thành phố nổi tiếng thuộc miền Trung, được du khách thế giới biết đến như “hòn ngọc biển Đông”.

Thành phố nào tại Nam Bộ được đặt tên theo một loài cây?

Đây là thành phố của một trong những tỉnh lớn nhất miền Tây Nam Bộ, có nhiều lợi thế phát triển kinh tế như du lịch, dịch vụ, xuất khẩu, nông nghiệp, lâm nghiệp…

Làng nghề dát vàng duy nhất nước ta nằm ở đâu?

Thợ thủ công tại làng nghề này có thể biến một chỉ vàng thành lá vàng rộng 1m2, trang trí lên tượng phật, hoành phi, câu đối.

Huyện nào có tên dài nhất Việt Nam?

Đây là huyện thuộc tỉnh miền Đông Nam Bộ. Tên huyện này được đặt theo một nhà yêu nước hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp.