đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

Thay đổi cơ cấu tổ chức Bộ GD-ĐT

So với trước đây, số lượng đơn vị giảm 1 (từ 27 còn 26), một số cục, vụ được sát nhập; xuất hiện thêm  cơ quan cấp cục, vụ mới; đổi tên cơ quan hoặc không còn trực thuộc Bộ.

Biên chế giáo viên: Đổi mới quản lý giáo dục phải đi trước

Yếu tố quan trọng tạo ra sức bật cho giáo viên là cơ chế quản lý giáo dục và đồng lương.

Cạnh tranh có tạo ra động lực cho các nhà giáo?

Giáo viên dạy giỏi, cũng không thể đo bằng thành tích của học sinh. Vì không phải ai may mắn cũng tìm được học sinh giỏi có tiềm năng để dạy.

Bỏ biên chế và nỗi lo của giáo viên

Nếu không có dân chủ trong trường học mà thực hiện chủ trương bỏ biên chế trong nhà trường có thể gây xáo trộn, ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống giáo viên.

Gieo chữ ở Mường Chà

Khi liên hệ với đoàn tình nguyện, cô Đức chỉ đề xuất đoàn tặng trường dép tổ ong, quần áo và mì tôm để hỗ trợ các em chứ không mong gì hơn.

Từ 2020, các trường đều phải hoạt động tự chủ

Chậm nhất là đến năm 2020, tất cả các trường ĐH, CĐ đều phải hoạt động tự chủ.

"Đo" trường đại học với 111 tiêu chí

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư Quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học với 25 tiêu chuẩn và 111 tiêu chí.

Bỏ biên chế giáo dục: Không thể nói suông

Chính sách "không biên chế trong giáo dục” sẽ là một cú hích để tạo sự thay đổi nhưng chỉ hiệu quả khi thực hiện đồng bộ cơ chế dân chủ, minh bạch, người dân được bầu lãnh đạo.

Không luật hóa sẽ khó bỏ biên chế giáo dục

New Zealand chỉ có hợp đồng công chức chứ không có biên chế suốt đời. Thậm chí, từ cấp thứ trưởng trở xuống cũng chỉ hợp đồng. 

Học sinh sẽ được tự chọn môn học từ lớp 10

Tiếp thu các ý kiến đóng góp phản biện, Ban soạn thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể sẽ điều chỉnh để thực hiện việc dạy phân hóa từ lớp 10.

Bỏ biên chế giáo dục: Lo ngại quyền lực của hiệu trưởng

Vấn đề bỏ biên chế nên nằm trong tổng thể đa dạng và tự chủ giáo dục, tránh tình trạng chỉ cải cách hành chính đối với giáo viên.

Bộ trưởng Giáo dục giải thích việc thí điểm không còn viên chức giáo viên

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giải thích về quan điểm thí điểm chuyển chế độ công chức, viên chức của giáo viên sang chế độ hợp đồng.

Đổi mới giáo dục vì quyền lợi của ai?

TS Lương Hoài Nam kỳ vọng dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể có thêm một số nội dung đổi mới mang tính đột phá.

Từ chuyện tình của tân Tổng thống Pháp, góp ý chương trình phổ thông mới

Ở phần mục tiêu của dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông mới cần ghi thêm "Có được nền tảng kiến thức cơ bản để hiểu và nhận ra chính mình...".

Tiến sĩ Úc chỉ cách dạy học sinh trải nghiệm sáng tạo

Bằng những nguyên liệu đơn giản và dễ kiếm, tiến sĩ Stuart Kohlhagen người Australia đã chia sẻ phương pháp dạy các môn khoa học mang tính tương tác đầy thú vị.

Dạy 8 tiết/tuần có giúp học tiếng Anh hiệu quả?

Nếu tăng thời lượng lên 4 hay 8 tiết/ tuần liệu có thể giúp học sinh sử dụng tiếng Anh một cách "tự tin, hiệu quả" không?

Thêm dự án 174 triệu USD hỗ trợ đổi mới giáo dục đại học

Dự án hỗ trợ tự chủ giáo dục đại học giá trị 174 triệu đô la Mỹ vừa được phê duyệt.

Bỏ tiêu chí thi đua sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết điều cần thiết là sáng tạo thực sự chứ không bắt thầy cô đăng ký hình thức, tạo nặng nề.

Sẽ thí điểm không còn công chức, viên chức giáo viên

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết hướng tới Bộ sẽ triển khai thí điểm không còn công chức, viên chức trong giáo viên mà sẽ theo chế độ hợp đồng có vào - có ra, có chế độ đãi ngộ lớn. 

Chương trình tiểu học nên có ít môn

Cấp tiểu học nên chia ít môn thôi, vì nội dung học chưa có chiều sâu. Càng lên cao, thì mới nên chia nhỏ ra nhiều môn học và học sâu hơn.