đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

Mẹo dạy học trực tuyến 'áp đảo' trên diễn đàn giáo viên

Chỉ còn một tuần nữa là học sinh cả nước chính thức vào năm học mới. Do dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, nhiều địa phương đã xác định trước mắt sẽ dạy học online trong thời gian đầu của năm học.

Rào cản không dễ phá vỡ sau những đột phá về đánh giá học sinh

Thông tư 22 về đánh giá học sinh THCS, THPT đem lại nhiều ưu điểm và có những thay đổi tiến bộ. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả, vai trò của giáo viên - những người trực tiếp thực thi công tác đánh giá học sinh là rất lớn.

Giáo viên lý giải hiện tượng điểm 10 kín học bạ tiểu học

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 không thể tổ chức thi, hai trường chuyên nổi tiếng ở Hà Nội và TP.HCM phải xét tuyển học sinh vào lớp 6 nhưng việc này không hề dễ dàng bởi quá nhiều hồ sơ toàn điểm 10. 

Cách tính điểm học kỳ sau quy định đánh giá học sinh mới

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư 22 quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông, áp dụng từ lớp 6 năm nay và với các khối lớp khác ở những năm tới.

Thầy cô làm gì khi điểm số không còn là 'thước đo' duy nhất?

Thay vì “công cụ” chủ lực là điểm số, theo thông tư 22 (năm 2021) được Bộ GD-ĐT ban hành áp dụng cho học sinh trung học, sẽ sử dụng cả hình thức nói, viết để đánh giá sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện của học sinh.

Học sinh thoát áp lực phải giỏi toàn diện, sẽ giảm 'bệnh thành tích'?

Nhiều giáo viên cho rằng, quy định học sinh cần 6 môn bất kỳ đạt điểm trung bình trên 8 để được xếp học lực Tốt là một góc nhìn cởi mở. Điều này sẽ tạo động lực học tập, giúp học sinh phát huy thế mạnh.

Vì sao Bộ GD-ĐT bỏ tính điểm trung bình các môn học cấp THCS, THPT?

Đại diện Bộ GD-ĐT đã làm rõ những nội dung trong thông tư 22 vừa ban hành quy định việc đánh giá học sinh THCS và THPT, sẽ thực hiện ngay từ ngày 5/9 năm nay với học sinh lớp 6.

'Khan hiếm' giáo viên dạy tích hợp theo chương trình mới

Sau 1 năm triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, mặc dù nhận thấy đây hướng đi đúng đắn, nhưng các địa phương đều thừa nhận việc triển khai chương trình còn gặp không ít khó khăn, đặc biệt là về đội ngũ giáo viên.

Bỏ tính điểm trung bình tất cả môn học cấp THCS, THPT

Theo thông tư mới về việc đánh giá học sinh THCS và THPT, kết quả rèn luyện và học tập của học sinh trong từng học kỳ và cả năm học đều được đánh giá theo 4 mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt.

Giáo viên vùng cao thức đêm hỗ trợ đồng nghiệp áp dụng phương pháp giảng dạy mới

Thông qua các lớp bồi dưỡng trực tiếp và trực tuyến, các giáo viên cốt cán đã hướng dẫn cho nhiều giáo viên đại trà ở các vùng cao của tỉnh Quảng Ninh sẵn sàng và thành thạo với chương trình Giáo dục phổ thông mới.

Tập huấn trực tuyến phương pháp giảng dạy mới, giáo viên Lạng Sơn vững chuyên môn

Sau khi hoàn thành khóa tập huấn trực tuyến 3 mô đun theo mô hình bồi dưỡng mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhiều thầy cô giáo tỉnh Lạng Sơn thích nghi ngay với chương trình và sẵn sàng triển khai các phương pháp mới.

SGK Ngữ văn 6: 'Thách thức lớn nhất là thay đổi cách dạy'

Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, việc lựa chọn hệ thống văn bản ngữ liệu đọc trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 6 trước hết phải đáp ứng đúng yêu cầu của chương trình Ngữ văn 2018, theo nguyên tắc vừa kế thừa, vừa đổi mới…

Làm thế nào để giáo viên Ngữ văn dạy tác phẩm mới không 'định kiến'?

Làm thế nào để giáo viên Ngữ văn dạy lớp 6 năm nay có thể thẩm thấu được ý tưởng của các tác phẩm mới, ý đồ của người soạn sách, để không phải thấy không hay mà vẫn phải dạy?

Những 'luồng gió mới' trong Sách giáo khoa Ngữ văn 6

Với việc 3 bộ sách giáo khoa (SGK) theo chương trình mới sẽ được triển khai từ năm học 2021-2022 này, học sinh lớp 6 sẽ được tiếp cận với khá nhiều tác phẩm văn học mà các thế hệ phụ huynh, anh chị của mình chưa từng học qua.

Thay đổi tư duy ra đề Ngữ văn theo kiểu 'trả bài thầy cô'

TS. Trịnh Thu Tuyết đã chia sẻ những trăn trở về cách dạy văn, học văn theo lối mòn tư duy "trả bài" ở các trường phổ thông hiện nay, đặc biệt trong các đề thi Ngữ văn.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Cần chấm dứt việc học theo Văn mẫu

Với giáo dục Trung học, Bộ trưởng đặc biệt nhấn mạnh tới tinh thần học thật, thi thật. Riêng với môn Ngữ văn, cần chấm dứt học theo văn mẫu, bài mẫu, dẫn tới triệt tiêu sự sáng tạo của thầy và trò.

'Khi nền giáo dục bị tổn thương, thời gian phục hồi sẽ rất dài'

Đó là phát biểu của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn khi nhắc đến những khó khăn, thách thức với năm học mới diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh.

Phát động giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam'

Chiều 25/6, Bộ GD-ĐT tổ chức họp báo giới thiệu Giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2021.

Sinh hoạt chuyên môn ‘nâng chất’ giáo viên tiểu học đáp ứng Giáo dục phổ thông mới

Để thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới, ngoài việc chủ động thời gian, không gian khi tham gia các khóa bồi dưỡng online, giáo viên còn tự thảo luận, trao đổi thường xuyên trong quá trình làm việc, thông qua sinh hoạt chuyên môn ở trường.

3 chữ "chìa khoá" của Thủ tướng Phạm Minh Chính với giáo dục

Trong buổi làm việc với Bộ GD-ĐT ngày 6/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đặt ra một số yêu cầu đối với ngành, mà nhiệm vụ hàng đầu là “học thật, thi thật và nhân tài thật”.