đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

Trường chuyên ở Trung Quốc trăn trở giữa thần đồng và mọt sách

Nhiều đại học lớn ở Trung Quốc từng mở các khối chuyên, lớp chọn nhằm phát hiện, bồi dưỡng tài năng trẻ. Song, sau một thời gian, họ đã chấm dứt mô hình này. 

Triết lý nào cho sự tồn tại của trường chuyên?

Thách thức cuối cùng dành cho trường chuyên là làm thế nào để những học sinh lớn lên từ đây sẽ mang tài năng của mình trở lại phục vụ xã hội.

Nhiều trường chuyên đã bị biến tướng?

Trường chuyên cần phải thay đổi chứ không thể mãi duy trì theo mô hình tổ chức lâu nay.

Nền giáo dục hàng đầu thế giới bị đánh động khi ứng dụng kỹ thuật số quá đà

Sau hai năm thực hiện khung chương trình mới và học theo phương pháp mới với sự trợ giúp của các phương tiện kỹ thuật số, chất lượng giáo dục của Phần Lan có vẻ không được nâng cao như kỳ vọng.

Ông lớn nào vừa được Hà Tĩnh 'cấp' 22ha đất xây trường nghìn tỷ?

Ông Trần Tiến Hưng, Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh vừa ký quyết định chấp thuận cho Nguyễn Hoàng Group xây dựng dự án “thành phố giáo dục quốc tế” với tổng mức đầu tư 1.300 tỷ đồng.

 

"Kết quả bài thi PISA của VN quá khác biệt với OECD"

-Số liệu thu được của Việt Nam không phù hợp với mô hình lý thuyết hồi đáp câu hỏi của PISA.

Tại sao Việt Nam không có tên trong bảng xếp hạng PISA 2018?

Vào thời điểm báo cáo được công bố, thành tích của học sinh Việt Nam so với các nước ở môn Đọc, Toán và Khoa học không được đảm bảo đầy đủ. Vì lý do này, OECD không báo cáo thứ hạng của Việt Nam với các quốc gia khác.

Những người thầy trên đỉnh Cao Sơn

Nơi đây những học trò không biết tả cô giáo như thế nào bởi chỉ có các thầy "bám trụ".

Người thầy có nhiều sáng tạo không ngừng

Thầy Mậu Minh vừa là người ứng dụng giáo án điện tử vào sớm nhất, vừa có cách đánh giá học sinh sáng tạo.

Giảng viên 31 tuổi là phó giáo sư trẻ nhất năm 2019

Lý Kim Hà cho hay, sau 5 năm muốn thử con đường vạch ra đã đúng chưa thông qua sự tín nhiệm hội đồng các cấp.

44 tác phẩm đạt giải thưởng báo chí vì sự nghiệp giáo dục năm 2019

Chiều 14/11, Ban tổ chức Giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2019 đã tổ chức họp báo thông tin về kết quả.

Tiết học không sách vở khiến cô trò Hà Nội thích thú

 - Với đôi bàn tay thoăn thoắt nhuần nhuyễn việc cầm cưa cắt gỗ, các cô cậu học trò được thỏa sức sáng tạo “nhặt phế thải để học STEM”.

"Cần tính toán để cải thiện chế độ lương với ngành đặc thù, trong đó có giáo viên"

- Đó là chia sẻ của đại diện Bộ GD-ĐT trong qua trình chuẩn bị triển khai chương trình phổ thông mới sẽ bắt đầu từ năm 2020-2021 từ lớp 1.

Đang thẩm định 5 bộ SGK lớp 1 viết theo chương trình phổ thông mới

- Tính đến hiện tại, Bộ GD-ĐT đã nhận được và đang thẩm định 5 bộ sách gióa khoa lớp 1 viết theo chương trình phổ thông mới. Nếu vượt qua vòng thẩm định, các bộ sách này sẽ được đưa vào sử dụng từ năm học 2020-2021.

"Đừng coi giáo dục nghệ thuật như rau thơm”

- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh cần chấm dứt việc coi là môn phụ.

Học sinh giỏi ở Anh về Việt Nam bị đánh giá là chậm tiến

- Đó là chia sẻ của một người mẹ về sự bất cập hiện hữu đến với chính con mình tại “Diễn đàn giáo dục Việt Nam 2019: Những viễn cảnh giáo dục mới”.

 

"Người lớn đã thật sự vì học sinh thân yêu chưa?"

Phó Thủ tướng đề nghị ngay trong năm học này, ngành Giáo dục cần quan tâm đến 3 vấn đề.

Kỳ thi THPT sẽ thay đổi từ năm 2021

Đó là nội dung mà Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ báo cáo tại hội nghị giao ban công tác khoa giáo Đảng 6 tháng đầu năm 2019 diễn ra sáng 18/7.

Thành lập 9 hội đồng thẩm định SGK lớp 1 mới

- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã ký quyết định thành lập 9 Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa các môn học và hoạt động giáo dục lớp 1 biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Đã có 2 đơn vị gửi hồ sơ thẩm định SGK lớp 1 cho chương trình mới

- Trong buổi làm việc mới đây với các chuyên gia, vụ/cục bàn về hướng dẫn đánh giá SGK, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh yêu cầu phải có những bộ sách chất lượng tốt nhất cho chương trình phổ thông mới.