DTTS

Cập nhập tin tức DTTS

Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ

Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược lớn, thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc trong sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Hoàn thiện chính sách nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đối với vùng DTTS

Hệ thống chính sách phát triển giáo dục đối với vùng DTTS và miền núi đã được ban hành khá đầy đủ cho các nhóm đối tượng học sinh và giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục.

Sự phát triển của quốc gia đến từ thành công của các địa phương

Đầu tư phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là đầu tư phát triển bền vững đất nước, bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội,

Tập hợp và phát huy sức mạnh cộng đồng để giải quyết vấn đề cả về cấp bách lẫn lâu dài

Quảng Trị xác định Chương trình phát triển KTXH vùng đồng bào DTTS là động lực quan trọng để giải quyết các vấn đề cả về cấp bách lẫn lâu dài đối với mục tiêu phát triển vùng sâu, vùng xa.

Bảo tồn văn hóa dân tộc Cor

Ngày 19/8, tại thôn 2, xã Trà Thủy, huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) đã ra mắt và tổ chức Đại hội Câu lạc bộ bảo tồn văn hóa dân tộc Cor lần thứ nhất, giai đoạn 2022-2027.

Thúc đẩy quyền của các DTTS bằng hành động cụ thể

Việt Nam luôn tôn trọng và bảo đảm các quyền cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Hệ thống văn bản pháp luật, chính sách của Việt Nam được xây dựng và phù hợp với các quy định trong luật pháp quốc tế.

Quảng Ngãi: Nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số bừng sáng, khang trang

Tiếp tục thực hiện các chính sách dân tộc đang còn hiệu lực thi hành, trong đó việc đẩy mạnh phát triển KTXH, giảm nghèo bền vững ở các huyện miền núi được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm.

Không xòe không vui, không xòe cây ngô không ra bắp, cây lúa không trổ bông

Giữa không gian núi rừng, giữa những bản làng yên bình no ấm, các chàng trai, cô gái Thái tiếp tục lộng lẫy trong trang phục, uyển chuyển duyên dáng với điệu xoè làm đắm say du khách khi đến với các bản Mường.

Sức sống của văn hóa Mường cũng là nét đặc biệt của Nho Quan

Ở Nho Quan, sản phẩm văn hóa của bản Mường hết sức phong phú. Có nhiều bản còn nguyên vẹn các phong tục xưa.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Bố Y

Người Bố Y nói tiếng Bố Y, một ngôn ngữ thuộc ngữ chi Thái trong ngữ hệ Tai-Kadai.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Giáy

Người Giáy, còn gọi là Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ, là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam. Người Giáy nói tiếng Bố Y, một ngôn ngữ thuộc ngữ chi Thái trong hệ ngôn ngữ Tai-Kadai.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Hà Nhì

Hà Nhì có nhiều tên gọi khác nhau: Hãn ni zú, Cáp Nê tộc, Hà Ni, U Ni, Xá U Ni… Tuy nhiên, Hà Nhì là tên gọi chính thức của nhà nước ta đối với dân tộc này.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Sán Dìu

Dân tộc Sán Dìu cư trú chủ yếu ở các tỉnh miền trung du Bắc bộ như Quảng Ninh, Hải Hưng, Hà Bắc, Vĩnh Phú, Bắc Thái và Tuyên Quang.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Phù Lá

Người Phù Lá thuộc dân tộc thiểu số rất ít người, tập trung nhiều nhất ở Lào Cai, có tiếng nói riêng.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Xinh Mun

Dân tộc Xinh Mun, hay còn gọi là người Puộc, người Pụa là một dân tộc ít người, sinh sống ở bắc Việt Nam và Lào.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Nùng

Dân tộc Nùng hiện có hơn 1 triệu người, sống phân tán tại 63 tỉnh, thành phố nhưng tập trung đông nhất ở các tỉnh miền núi thuộc phía Bắc và Đông Bắc Bộ.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Sán Chay

Dân tộc Sán Chay cư trú chủ yếu ở các tỉnh phía bắc như Bắc Kạn, Tuyên Quang...

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Kháng

Người Kháng cư trú chủ yếu ở Sơn La, Lai Châu và Điện Biên. Cộng đồng dân tộc Kháng có nhiều nét văn hóa độc đáo từ ngôn ngữ, trang phục, ẩm thực đến làn điệu dân ca, dân vũ.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc La Ha

Dân tộc La Ha là một trong các dân tộc ít người, sống ở một số huyện ven sông Đà của tỉnh Sơn La và Lai Châu. Tiếng La ha thuộc nhóm ngôn ngữ Kađai.

Đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam: Dân tộc Giẻ Triêng

Dân tộc Giẻ Triêng là một trong 6 dân tộc sinh sống lâu đời trên vùng đất Kon Tum. Đồng bào dựng làng chủ yếu ở huyện Đăk Glei và huyện Ngọc Hồi, dọc theo đường Hồ Chí Minh gần biên giới Việt- Lào.