Gạc Ma

64 chiến sĩ đã ngã xuống trong trận chiến bảo vệ chủ quyền biển đảo và ngày 14/3/1988. Những năm qua, Câu chuyện anh dũng về những tấm gương quên mình hy sinh vẫn lưu truyền mãi.

Gạc Ma: Tổ quốc là vĩnh cửu

Không được lùi bước. Phải để cho máu mình tô thắm lá cờ Tổ quốc... Câu nói của anh hùng liệt sĩ - thiếu úy Trần Văn Phương, Phó chỉ huy trưởng đảo Gạc Ma 34 năm trước là một tuyên ngôn bất tử về Trường Sa.

Thả hàng trăm đèn hoa đăng tưởng nhớ những liệt sĩ Gạc Ma

Tối 13/3, để tưởng nhớ 64 liệt sĩ đã hy sinh trong trận chiến Gạc Ma cách đây 34 năm, những cựu binh và thân nhân đã thả hàng trăm đèn hoa đăng xuống cửa biển Hà Tĩnh.

Hàng trăm người dâng hương tưởng nhớ 64 chiến sĩ Gạc Ma

Hàng trăm người dân, du khách cùng thân nhân đã tới khu tưởng niệm Gạc Ma ở Khánh Hòa, dâng hoa tưởng niệm 64 chiến sĩ đã hy sinh trong trận hải chiến 34 năm trước.

Gạc Ma 1988: ‘Chúng ta không bao giờ quên 64 liệt sĩ'

“Chúng ta không thể quên và không bao giờ quên chiến công của 64 liệt sĩ đã hy sinh ở Gạc Ma”, Đại tá Hoàng Duy Lập, nguyên Trung đoàn trưởng Trung đoàn 83 chia sẻ.

Thủ tướng dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ Gạc Ma

Chiều 12/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khảo sát thực địa tại huyện Cam Lâm; dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma và thăm, tặng quà các lực lượng thuộc Vùng 4 Hải quân.

Dựng mô hình tàu HQ-604, tưởng niệm 64 liệt sĩ hy sinh bảo vệ đảo Gạc Ma

Ban liên lạc bộ đội Trường Sa Đà Nẵng dựng mô hình con tàu, với số hiệu là HQ–604 để tưởng niệm 64 chiến sĩ đã anh dũng hi sinh bảo vệ đảo Gạc Ma.

Dâng hương tưởng niệm chiến sĩ hy sinh ở Gạc Ma

Sáng 14/3, nhiều đồng đội, người dân đến khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (tỉnh Khánh Hòa) dâng hương, tri ân những chiến sĩ đã anh dũng hy sinh để bảo vệ biển đảo Tổ quốc.

Gạc Ma - Khúc tráng ca bất tử

33 năm qua, lịch sử đang dần lùi xa, còn nỗi đau chưa bao giờ nguôi ngoai. Nhiều trăn trở và day dứt vẫn còn đó.

Thông tin tàu hải quân Mỹ đi vào khu vực Trường Sa

 Tại họp báo thường kỳ chiều nay, người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời câu hỏi về việc Hoa Kỳ điều 2 tàu hải quân đi vào khu vực 12 hải lý quanh đá Ga Ven và Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

TÔI NGHE TIẾNG BIỂN GỌI

Tiếng gọi từ giữa biển khơi/ Người mở đất hoá thành sông núi/ Biển hiền hoà đỏ máu mồ hôi/ Máu cha thắm đảo chìm đảo nổi/ Máu mẹ loang xa ngút biển ơi

Lặng người trước mâm giỗ 64 liệt sĩ Gạc Ma bên bờ biển

Mâm cúng được đặt trên cát hướng thẳng ra biển. Ngoài 64 cái bát, 64 đôi đũa, anh Hoành còn chuẩn bị con tàu bằng giấy mang số hiệu HQ 604... 

 

Thầy trò Sài Gòn tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma

Sáng ngày 14.3, thầy và trò Trường THPT Nhân Việt, TP.HCM tổ chức lễ tưởng niệm các chiến sĩ Gạc Ma.

Lời thề của Đại tướng Lê Đức Anh ở Trường Sa năm 1988

"Quyết tâm bảo vệ bằng được Tổ quốc thân yêu của chúng ta, bảo vệ bằng được quần đảo Trường Sa - một phần lãnh thổ và lãnh hải thiêng liêng của Tổ quốc thân yêu của chúng ta".

Gạc Ma: Những người nằm lại phía chân trời

30 năm đã trôi qua kể từ sự kiện Gạc Ma. Bạn đã biết những gì về trang sử bi tráng này của dân tộc?

Từ bài học xương máu Gạc Ma nhìn về phía trước

Những sự thật và bối cảnh lịch sử từ vụ thảm sát Gạc Ma cần được trả lại tính chất của chúng. Nhưng mục đích không phải để tạo một tâm thế định kiến trong ứng xử cho các thế hệ tiếp theo.

Vì sao sau 30 năm mới đưa sự kiện Gạc Ma vào sách giáo khoa?

GS Phạm Hồng Tung, Viện trưởng Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển (ĐHQG Hà Nội), Chủ biên chương trình môn Lịch sử mới cho biết như vậy về sự kiện Gạc Ma.

BÃI ĐÁ NHỎ - TÌNH YÊU KHÔNG NHỎ

Anh ngã xuống... Cờ Tổ Quốc thì không!/ Anh đã kịp cắm chặt vào san hô đảo/ Cờ và chủ quyền thiêng liêng biển đảo/ Cờ và ý chí Việt Nam!

Gạc Ma 1988: Trường Sa, bài học lịch sử bằng máu

Sự kiện thảm sát Gạc Ma đã diễn ra 30 năm trước, nhưng bài học kinh nghiệm luôn cần được đặt ra mổ xẻ để bánh xe lịch sử không lặp lại. 

 

 

“Chúng ta không quên xương máu những người ngã xuống bảo vệ Gạc Ma”

“Ngày 14/3/1988. Hải quân TQ đã thảm sát các chiến sĩ công binh Việt Nam. Chúng ta không quên công lao, xương máu của những người đã ngã xuống”.

Gạc Ma, lợi ích quốc gia và sự thật lịch sử

Một dân tộc có khí phách, không chỉ can trường trong chiến tranh mà còn dám nhìn thẳng vào sự thật, tôn trọng sự thật lịch sử. Đó cũng chính là cách tạo nên nội lực quốc gia