giáo dục đại học

Cập nhập tin tức giáo dục đại học

Tại sao đề xuất không phân biệt bằng chính quy và tại chức?

Ý tưởng chỉ cấp một loại bằng cấp chung cho tất cả các hình thức đào tạo (chính quy và vừa làm vừa học) trên cơ sở một chuẩn đầu ra chungnhận được nhiều chú ý của dư luận những ngày vừa qua.

GS Ngô Bảo Châu nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam

Tại Diễn đàn nguồn nhân lực toàn cầu 2017, GS Ngô Bảo Châu đã giới thiệu những nét cơ bản về nghiên cứu chiến lược và lộ trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2020-2035 do Bộ GD-ĐT khởi xướng thực hiện.

Một trường đại học ở TP.HCM đổi tên

Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định về việc đổi tên Trường ĐH tư thục Công nghệ - Thông tin Gia Định thành Trường ĐH Gia Định. 

Đề xuất mô hình thu hút giáo sư ở nước ngoài đào tạo tiến sĩ cho Việt Nam

Một nghiên cứu sinh từ Australia vừa gửi tới VietNamNet bài viết đề xuất một giải pháp cho đào tạo tiến sĩ của Việt Nam.

Đề án 9.000 tiến sĩ: 8 yếu tố quan trọng bị "bỏ qua"

Hầu hết những ý kiến liên quan đến ý tưởng dùng 12.000 tỷ đồng để đào tạo, thu hút 9.000 tiến sĩ cho hệ thống giáo dục đều bỏ qua một số điểm quan trọng.

Đào tạo, thu hút 9.000 tiến sĩ: Bài học "kích cầu" của Đức

TS Nguyễn Sỹ Phương cho rằng "để rút ngắn khoảng cách cả về số lượng lẫn chất lượng học vị tiến sĩ giữa ta với Âu Mỹ không thể không xuất phát từ nguyên lý, quy luật, điểm cân bằng “cung cầu"...".

Trường đại học sẽ phải xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo từng ngành

Các trường ĐH sẽ phải xác định chỉ tiêu theo từng ngành đào tạo chứ không theo nhóm ngành (khối ngành) như hiện tại.

"Bằng đại học sẽ tiến tới không phân biệt chính quy và tại chức"

Hình thức đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học sẽ đổi thành đào tạo tập trung và không tập trung chứ không còn là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên như trước đây. 

Trường đại học tự quyết mức học phí, tự bầu hiệu trưởng

Đây là các dự kiến đáng chú ý được Bộ GD-ĐT đề xuất trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học (GD ĐH).

Sinh viên ngành khác có thể đổi sang ngành công nghệ thông tin

Sinh viên đang học đại học hết năm thứ 1, 2, 3 các ngành khác nếu có nguyện vọng có thể được chuyển sang học các ngành công nghệ thông tin (CNTT) ở trong cùng một cơ sở đào tạo hoặc các cơ sở đào tạo khác.

Tại sao cần có thêm nhiều giảng viên tiến sĩ?

Bộ GD-ĐT cho biết nhu cầu về giảng viên có trình độ tiến sĩ ở Việt Nam hiện nay vẫn rất lớn.

Sẽ chi 12.000 tỷ, đào tạo 9.000 tiến sĩ phục vụ đổi mới giáo dục

Một đề án có tổng kinh phí 12.000 tỷ đồng với mục tiêu đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ đạt tỉ lệ 35% (khoảng 9.000 tiến sĩ) sẽ được trình lên Chính phủ.

Cần chấm dứt kiểu đại học "có tên mà không có trường"

Nghị quyết 19 đưa ra vấn đề đối với giáo dục sẽ thực hiện sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các trường đại học, cơ sở giáo dục - đào tạo hoạt động không hiệu quả. Không nhất thiết tỉnh nào cũng có trường đại học.

"Tự chủ đại học không phải chiếc đũa thần"

Tự chủ đại học đang được mong đợi là chiếc đũa thần cho sự phát triển đại học Việt Nam, nhưng nó còn phụ thuộc rất nhiều vào người cầm chiếc đũa ấy.

"Hiệu quả tự chủ đại học chưa cao"

Nâng cao trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, công khai được coi là giải pháp nâng cao chất lượng trong điều kiện tự chủ.

Tại sao lại có thông tin học phí đại học công tăng lên 50,5 triệu/năm?

Thông tin học phí các trường đại học công lập sẽ tăng lên mức 20,5-50,5 triệu/năm gây xôn xao dư luận vài ngày qua. 

Các trường tự chủ vẫn "sống" chủ yếu từ học phí

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt động của các trường đại học sau tự chủ vẫn chủ yếu từ nguồn học phí. Điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro về tài chính.

Sinh viên ngành du lịch sẽ có một nửa thời gian được đào tạo ở doanh nghiệp

Thời gian đào tạo sinh viên tại các doanh nghiệp sẽ không ít hơn 50% tổng thời gian thực hiện chương trình đào tạo.

4 trường đại học đầu tiên của Việt Nam nhận chứng nhận kiểm định quốc tế

Đây là lần đầu tiên các trường ĐH của Việt Nam được kiểm định bởi một tổ chức quốc tế và nhận được chứng nhận kiểm định quốc tế đối với cơ sở đào tạo.

"4 năm chỉ học 1 thứ, sinh viên ra trường ngơ ngác là phải"

Việc các trường đại học tập trung đào tạo các chuyên ngành hẹp để đáp ứng nhu cầu tìm việc lại đang khiến các sinh viên ra trường thiếu đi rất nhiều kỹ năng