GS Lê Thị Hoài An nhận giải thưởng Toán học Caratheodory

Tròn 30 năm trên đất Pháp, Giáo sư Lê Thị Hoài An vừa nhận giải thưởng Toán học quốc tế Constantine Caratheodory Prize và được bổ nhiệm là thành viên cao cấp của Viện Đại học Pháp (IUF).

Người con Bến Tre làm giáo sư Toán ở đại học Mỹ

Gặp không ít chông gai trên hành trình từ một cậu học trò trường làng trở thành nhà Toán học, GS Phan Văn Tuộc nói điều may mắn nhất trong cuộc đời mình là ‘được bắt đầu từ con số 0’.

Nhiều Giáo sư cho con làm đồng tác giả bài báo khoa học

Tờ The Korea Times đưa tin, gần một nửa số đồng tác giả còn ở tuổi vị thành niên trong các bài báo nghiên cứu của trường Đại học Quốc gia Seoul (SNU) là con cái của các giáo sư đang giảng dạy trường này.

7 lĩnh vực đại học Việt Nam vào top thế giới

Trường ĐH Tôn Đức Thắng vừa lọt vào top 201 – 250 thế giới lĩnh vực Kinh tế & Kinh doanh. Các lĩnh vực khác như Khoa học xã hội, Kỹ thuật, Khoa học máy tính cũng đều có thứ hạng cao trên bảng xếp hạng.

Nhóm giảng viên Việt Nam giành giải Nhất cuộc thi sáng tạo toàn cầu

Nhóm giảng viên Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM) vừa giành giải nhất cuộc thi sáng tạo kinh doanh xã hội năm 2021 sau khu vượt qua 264 đội thi đến từ 80 trường đại học từ 24 nước trên thế giới.

9X tham gia nghiên cứu thuốc ngăn chặn sự sinh sôi của SARS-CoV-2

Hai tháng trước khi lên đường sang Đan Mạch để tiếp tục theo đuổi bậc tiến sĩ, Nguyễn Phước Lập (sinh năm 1990) đã tham gia vào nhóm nghiên cứu tại Hàn Quốc để tìm kiếm loại thuốc giúp ngăn chặn sự sinh sôi của virus SARS-CoV-2.

Trường đại học duy nhất ở Việt Nam có lĩnh vực lọt top 200 thế giới

5 đại học Việt Nam gồm ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP.HCM, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Duy Tân, Trường ĐH Tôn Đức Thắng có 6 lĩnh vực lọt top thế giới, trong đó có lĩnh vực xếp hạng 176 – 200.

ĐH Quốc gia Hà Nội trong top 601-800 thế giới về Khoa học cơ bản

Theo bảng xếp hạng các trường đại học thế giới theo lĩnh vực năm 2022 của Times Higher Education (THE) về lĩnh vực Khoa học cơ bản, ĐH Quốc gia Hà Nội nằm trong top 601-800. 

Lần đầu tiên, 2 đại học Việt Nam lọt top 500 thế giới

Trường ĐH Duy Tân và ĐH Tôn Đức Thắng là hai đại diện của Việt Nam có tên trong top 401-500 của Bảng xếp hạng đại học thế giới THE 2022. Đây là lần đầu tiên Việt Nam có cơ sở giáo dục lọt vào top cao như vậy.

Giảng viên thiết kế xe tạo oxy di động hỗ trợ bệnh viện dã chiến

Container tạo oxy và khí nén y tế di động với công suất 18 Nm3/h, có thể triển khai nhanh chóng cho hệ thống điều trị nhiều tầng của người bệnh Covid-19, đảm bảo sự chủ động về nguồn oxy cho các bệnh viện dã chiến trong mọi tình huống.

Việt Nam công bố hơn 32.000 bài báo quốc tế trong 1 năm

Theo thống kê, năm 2020, Việt Nam có 10.850 bài báo WoS (ISI), 21.530 bài báo Scopus. Tổng số tăng 27% so với năm 2019 và tăng gấp đôi so với năm 2018.

9X săn học bổng để tìm cách 'cứu' Đồng bằng sông Cửu Long

Từng sang học tập tại Hà Lan, đất nước có nhiều diện tích nằm dưới mực nước biển nhưng vẫn phát triển vượt bậc, Nguyệt Minh mong muốn sẽ tìm ra giải pháp bền vững, giúp Đồng bằng sông Cửu Long giải quyết những thách thức liên quan đến nước.

Nữ giảng viên 2 lần học thạc sĩ để nghiên cứu thuốc trị ung thư

Dành 11 năm nghiên cứu thuốc điều trị ung thư từ dược liệu nhưng mọi thứ vẫn chỉ “dậm chân tại chỗ”, nữ giảng viên sinh năm 1989 quyết định một lần nữa quay trở lại việc học thạc sĩ để chạm gần hơn tới mục tiêu của mình.

Cánh tay robot dùng công nghệ AI giá 1 triệu đồng của sinh viên

Với chi phí khoảng 1,2 triệu đồng cùng đam mê nghiên cứu, một nhóm sinh viên đã tự mày mò, lắp ráp thành công mô hình cánh tay robot điều khiển bằng nhận dạng hình ảnh.

Cô gái Bắc Giang nhận học bổng toàn phần tiến sĩ 6 tỷ ở Mỹ

Nguyễn Thị Thu (sinh năm 1993) vừa nhận được học bổng toàn phần tiến sĩ ngành Công nghệ sinh học tại Louisiana State University (Mỹ). Giấc mơ du học ấp ủ 6 năm qua của cô đã thành hiện thực.

Đáng chú ý

TS Toán học vượt tay đua 3 lần vô địch thế giới, giành huy chương Vàng Olympic

Để một tay đua nghiệp dư giành được Huy chương Vàng ở nội dung đua xe đạp đường trường nữ tại Olympic Tokyo đã là điều rất khó. Thế nhưng, Anna Kiesenhofer lại làm được việc này ngay cả khi đang nghiên cứu sau tiến sĩ ngành Toán.

GS Trương Nguyện Thành: 'Quy chế tiến sĩ không tạo động lực hội nhập quốc tế'

GS Trương Nguyện Thành, nhấn mạnh muốn hội nhập quốc tế thì phải nói 'ngôn ngữ' mà quốc tế nói. Nếu chỉ muốn nói để chúng ta nghe thôi thì bài báo quốc tế không quan trọng.

Tăng 'đột biến' số người Việt lần đầu công bố quốc tế về KHXH&NV

Theo Th.S Hồ Mạnh Toàn (Trung tâm Nghiên cứu Xã hội Liên ngành, Trường Đại học Phenikaa), yêu cầu công bố quốc tế trong quy chế đào tạo tiến sĩ năm 2017 đã tạo ra một "cú hích" trong nghiên cứu KHXH&NV theo hướng hội nhập quốc tế.

Lần thứ 2 lùi thời gian xét công nhận Giáo sư, Phó Giáo sư

Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa quyết định điều chỉnh lịch xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2021.

Sinh viên làm hệ thống phát hiện gian lận thi cử nhờ công nghệ AI

Dựa trên những tiến bộ trong lĩnh vực nghiên cứu và giải pháp nhận dạng, nhóm sinh viên của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu ứng dụng giúp phát hiện hành vi gian lận thi cử.

PGS Phan Thị Hà Dương: Không nên ‘hạ chuẩn’ tiến sĩ với hiện trạng ở Việt Nam

"Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ" cần đặt trong hiện trạng của nền giáo dục và nhu cầu sử dụng tiến sĩ của xã hội ta hiện nay. 

GS Nguyễn Xuân Hùng: 'Công bố quốc tế để hội nhập thế giới'

Theo GS.TS Nguyễn Xuân Hùng, Viện trưởng Viện CIRTech, Đại học Công nghệ TP.HCM, Chủ tịch Hội Chuyên ngành Cơ học Việt Nam, thì công bố quốc tế là một cách rất hiệu quả để giáo dục Việt Nam hội nhập với thế giới.

Nữ tiến sĩ Việt Nam có công bố khoa học được quan tâm nhất Nhật Bản

Với bài báo đánh giá về tình hình nhiễm mặn ở khu vực sông Mekong, khu vực thử nghiệm là tỉnh Trà Vinh của Việt Nam, TS Nguyễn Kim Anh và cộng sự đã nhận được giải thưởng của tạp chí uy tín tại Nhật Bản.

Màn múa uyển chuyển của Robot trường Bách khoa gây thích thú

Trong đoạn clip, 3 chú robot đã thể hiện khả năng thực hiện các động tác vô cùng uyển chuyển và đẹp mắt.

GS Văn học: KHXH của Việt Nam không kém, sao lại 'hạ chuẩn' tiến sĩ?

Theo GS.TS Lê Huy Bắc, quy chế về đào tạo tiến sĩ năm 2017 đã khiến cho các ứng viên “dưới chuẩn quốc tế” không còn đất dụng võ, mang lại không khí học thuật trong lành cho KHXH. Nhưng quy chế mới đã chặn đứng điều đó.