Điều gì sẽ xảy ra nếu bầu trời không có mây?

Nếu không có mây, tất cả lượng nước trên bề mặt Trái đất sẽ bốc hơi hết. Khi đó hành tinh của chúng ta sẽ khô cằn giống như sao hỏa.

Con người có thể tồn tại bao lâu nếu sống trên hành tinh khác?

Trong hệ mặt trời, Trái đất là hành tinh duy nhất có bầu khí quyển cung cấp oxy cho con người. Giả sử con người có thể hô hấp ở những hành tinh khác mà không cần đến thiết bị, liệu chúng ta có thể sống sót trong bao lâu?

Đại học Việt Nam "lọt tốp 1.000 thế giới": Sau vui vẫn phải lo toan

- Việc các trường ĐH Việt Nam lọt tốp 1.000 các bảng xếp hạng có uy tín thế giới là niềm vui, nhưng nếu đối sánh với các trường khác trong khu vực và quốc tế, các chỉ số vẫn còn rất thấp.

Con trai Bộ trưởng Y tế được bổ nhiệm viện phó viện Pasteur TP.HCM

- Ông Hoàng Quốc Cường, 37 tuổi, con trai cả của bộ trưởng Bộ Y tế -Nguyễn Thị Kim Tiến vừa được bộ này bổ nhiệm làm phó viện trưởng, Viện Pasteur TP.HCM.

Phát hiện ra nước trên một hành tinh to gấp đôi Trái đất

Hơi nước đã được tìm thấy trong bầu khí quyển của một hành tinh nằm bên ngoài hệ Mặt trời, cách Trái Đất 110 năm ánh sáng.

Thúc đẩy chuyển giao công nghệ và tri thức Việt Nam – châu Âu

 - Ngày 11/9, tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã diễn ra tọa đàm chuyển giao công nghệ và tri thức Việt Nam – Châu Âu.

Tốp 20 đại học hàng đầu thế giới không có trường châu Á

- Tốp 20 bảng xếp hạng đại học thế giới mới nhất do Times Higher Education (THE) - Anh quốc, công bố không có trường nào của châu Á.

12 bức ảnh bất chấp các định luật Vật lí

 Các hiện tượng thiên nhiên, các mánh khóe phức tạp hoặc sự trùng hợp đơn thuần đặt ra câu hỏi về tính thực tế của 12 hình ảnh dưới đây.

 

Người ngoài hành tinh có thể đã đến Trái Đất

Theo các nhà nghiên cứu, người ngoài hành tinh có thể dựa vào sự chuyển động của các ngôi sao để khám phá Trái đất trước khi con người tiến hóa.

Giáo sư gốc Việt được bổ nhiệm giám đốc y tế của ĐH Harvard

- Một giáo sư gốc Việt vừa được bổ nhiệm làm giám đốc dịch vụ y tế của ĐH Harvard.

 

Số ứng viên được đề nghị xét giáo sư, phó giáo sư năm 2019 giảm kỷ lục

- Năm 2019 số lượng ứng viên được Hội đồng giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS giảm kỷ lục.

6 dự án xuất sắc vào chung kết cuộc thi Phát triển Ứng dụng InnoWorks

Sau 4 tháng phát động cuộc thi Phát triển Ứng dụng “AloT Developer InnoWorks 2019” (InnoWorks), trải qua các vòng thi Sơ loại, Bán kết, 6 đội xuất sắc nhất sẽ tranh tài trong đêm Chung kết tối 29/8/2019.

Hơn 40 nhà khoa học gốc Việt trong danh sách có trích dẫn nhiều nhất thế giới

- Hơn 40 nhà khoa học gốc Việt vừa có tên trong số 100.000 nhà khoa học thế giới có trích dẫn nhiều nhất theo xếp hạng của tạp chí PLoS Biology.

Nhà khoa học nữ VN có công trình được đăng trên tạp chí khoa học uy tín nhất thế giới

- TS Nguyễn Thị Ánh Dương (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Việt Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và các đồng sự vừa công bố bài báo trên tạp chí Nature – tạp chí khoa học uy tín nhất trên thế giới.

 

Trường ĐH Tôn Đức Thắng lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng đại học uy tín

- Trường ĐH Tôn Đức Thắng lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng ARWU 2019 - Bảng xếp hạng được đưa ra bởi Trường ĐH Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc). 

Đáng chú ý

Cậu bé 7 tuổi bất ngờ nổi tiếng với hơn 100 video thí nghiệm khoa học

Một cậu bé bảy tuổi ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, đã thu hút hơn 230.000 người theo dõi trên một nền tảng video ngắn, với hơn 100 video được quay trực tiếp lúc cậu bé làm thí nghiệm khoa học.

Ethiopia trồng 350 triệu cây mỗi ngày để giải quyết khủng hoảng khí hậu

 Ethiopia (một quốc gia ở châu Phi) vừa đạt kỷ lục thế giới về số lượng cây trồng nhiều nhất trong ngày, nhằm mục tiêu giảm thiểu tình trạng suy thoái môi trường.

 

"80% khả năng con người sẽ diệt vong vào năm 2100"

Đó là lời dự đoán của nhà Khoa học James Lovelock cách đây 10 năm. Ông hình dung về sự kết thúc của nhân loại, sẽ chỉ còn vài cặp đôi sống sót ở Bắc cực vào cuối thế kỷ 21.

 

Giáo sư Nhật Bản thắp sáng đèn led bằng… nước tiểu

Một giáo sư người Nhật Bản đã tạo ra bước đột phá mới trong phòng thí nghiệm khi ông thắp sáng đèn led trong vài giờ chỉ bằng một lượng nước tiểu nhỏ.

Thủ trưởng các cơ sở giáo dục đại học chịu trách nhiệm về kết quả xét công nhận GS, PGS tại cơ sở

- Đó là một trong những nội dung trong công văn của Bộ GD-ĐT gửi thủ trưởng các cơ sở giáo dục đại học có thành lập Hội đồng Giáo sư cơ sở năm 2019.

Đội tuyển Thái Lan vượt Việt Nam tại Olympic Toán quốc tế

Nhìn vào kết quả của kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 2019 có thể thấy nhiều câu chuyện thú vị xoay quanh  các đội tuyển quốc gia. 

Những tạp chí khoa học được tính điểm xét giáo sư, phó giáo sư năm 2019

- Hội đồng giáo sư Nhà nước vừa ký quyết định, phê duyệt danh mục tạp chí khóa học được tính điểm khi xét giáo sư, phó giáo sư của 28 Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành.

Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2019 diễn ra vào ngày 15 và 16/8

- Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2019 do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì sẽ diễn ra trong hai ngày 15 và 16 tháng 8 tại khuôn viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

GS Hoàng Tuỵ, một tấm lòng trẻ mãi với khoa học và giáo dục

Mái đầu bạc sớm ngay từ tuổi 30, nhưng tấm lòng và nhiệt tình của Ông với khoa học và giáo dục thì vẫn còn trẻ mãi.

GS Hoàng Tụy qua đời ở tuổi 92

-GS Hoàng Tụy, một trí thức lớn đã qua đời lúc 15h30 ngày 14/7 sau thời gian lâm bệnh.