Nguyên Bộ trưởng Phạm Vũ Luận không về ĐH Thương mại để đứng lớp

Ông Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại cho biết, GS Phạm Vũ Luận về trường sẽ không làm giảng viên ở bộ môn nào mà chủ yếu làm về nhiệm vụ khoa học, phần giảng dạy là rất ít.

Luật sư ông Hoàng Xuân Quế phản biện luật sư Bộ Giáo dục thế nào?

Dưới đây là trao đổi với luật sư Trần Hồng Phúc, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ông Hoàng Xuân Quế tại Tòa.

"Giảng viên dạy quá nhiều giờ nên không còn thời gian nghiên cứu"

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga khẳng định, giảng viên phải dạy quá nhiều giờ là một trong những nguyên nhân khiến công tác nghiên cứu khoa học trong các trường ĐH ở Việt Nam còn hạn chế.

Ảnh vui: Khi nguyên tố hoá học được "nhân cách hoá"

Các nguyên tố hoá học và "tính cách" của chúng được thể hiện một cách sáng tạo trong bộ ảnh dưới đây. Với cách thể hiện này, chắc chắn học sinh sẽ yêu thích môn Hoá học hơn rất nhiều.

Những cách nhìn mới nhất về kiểm tra, đánh giá tiếng Anh

Trong hai ngày 13 và 14/10, các chuyên gia trong lĩnh vực khảo thí sẽ đem đến những quan điểm mới nhất về xu hướng và cách tiếp cận mới đối với việc dạy, học và khảo thí tiếng Anh.

Luật sư của Bộ Giáo dục nói gì về vụ ông Hoàng Xuân Quế kiện?

Điều quan trọng nhất, nếu khẳng định cuốn luận án của mình bị “đánh tráo”, ông Quế phải có đơn tố cáo và phải có chứng cứ chứng minh cho tố cáo đó.

Tướng tình báo được công nhận đạt chuẩn giáo sư

Đó là trung tướng Phạm Ngọc Hùng hiện giữ chức vụ Tổng cục trưởng Tổng cục II, Bộ Quốc phòng.

3 giám đốc, phó giám đốc công an tỉnh được công nhận phó giáo sư

Có 3 lãnh đạo công an các tỉnh được công nhận chức danh phó giáo sư trong năm 2016.

Nhiều trưởng, phó khoa bệnh viện lớn được công nhận đạt chuẩn PGS

Trong tổng số 65 người được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, ngành y có 7 người. Và có 114/638 người thuộc ngành y được công nhận đạt chuẩn chức danh phó giáo sư.

Tân giáo sư trẻ nhất 41 tuổi

Năm 2016 người được công nhận chức danh giáo sư trẻ nhất là 41 tuổi. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng được công nhận dịp này.

Truyện cổ tích Việt Nam vào sách của học sinh Nhật Bản

Có cả một truyện cổ tích của Việt Nam trong số các truyện cổ tích được tuyển chọn vào các sách tham khảo môn Quốc ngữ dành cho học sinh tiểu học Nhật Bản.

Bộ Khoa học - Công nghệ nói gì về việc "chi không hết tiền"?

Bộ KHCN phản hồi thông tin liên quan đến ý kiến cho rằng, tiền ngân sách chi cho KHCN nhiều năm qua tiêu không hết đồng thời nhiều nơi chi không đúng mục đích, có hiện tượng lãng phí.

Giáo sư triết học nhận bưu kiện đầy phân

4 giáo sư danh tiếng giới triết học đã nhận được những bưu kiện đầy phân bên trong, và cả 4 đều có một mối liên hệ chung.

Chuyện đời thường của chủ nhân Nobel Y học

“Tôi chẳng có hi vọng gì vào các môn thể thao, và chẳng có tài năng gì trong các môn nghệ thuật. Sau khi loại trừ, tôi nghĩ rằng mình sẽ thích hợp nhất khi làm nhà khoa học”

Thầy Thể dục dạy Hoá, cô giáo Văn dạy Sinh

Do thiếu giáo viên chuyên môn nên một trường THCS đã bố trí giáo viên dạy lệch các môn.

Đáng chú ý

Bộ GD-ĐT lý giải về cách đánh giá học sinh tiểu học mới

Thay vì chỉ chỉ có 2 mức đánh giá là Hoàn thành và Chưa hoàn thành như Thông tư 30 trước đây, tới đây học sinh tiểu học sẽ được đánh giá làm 3 mức: Hoàn thành tốt, Hoàn thành và Chưa hoàn thành.

Tiến sĩ ĐH Oxford: “Học và làm việc trước 10 giờ sáng là tra tấn cơ thể”

Bắt nhân viên phải làm việc trước 10 giờ sáng là một sự tra tấn, khiến họ ốm yếu, kiệt sức và căng thẳng – một học giả của ĐH Oxford khẳng định.

"Công nghệ Việt Nam lạc hậu 2 - 3 thế hệ so với khu vực"

Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng, ngân sách chi cho KHCN nhiều năm nay đều chi không hết và có hiện tượng chi không đúng, lãng phí.

Hành động hiếm thấy của giáo sư khi biết tin đoạt giải Nobel

Sau khi biết tin giành giải thưởng danh giá nhất trong lĩnh vực của mình, Haldane vẫn làm công việc mà ông luôn làm vào mỗi sáng thứ Ba.

Khi giảng viên và sinh viên cùng học

Câu chuyện “Học, học nữa, học mãi” không chỉ là danh ngôn dành cho học sinh, sinh viên mà nó còn là kim chỉ nam cho cả các thầy cô giáo, nhất là trên giảng đường đại học

Âm “th” trong tiếng Anh sẽ biến mất vì khó đọc

Các nhà ngôn ngữ học dự đoán đến năm 2066 âm “th” trong tiếng Anh sẽ biến mất hoàn toàn ở thủ đô nước Anh, vì có quá nhiều người nước ngoài gặp khó khăn trong việc phát âm phụ âm này. 

Ông Đinh Thế Huynh: Sẽ trao đổi với Bộ Giáo dục về học ngoại ngữ

Thường trực Ban Bí thư Đinh Thế Huynh cho biết sẽ trao đổi với Bộ GD-ĐT về việc học ngoại ngữ. Ông cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc biết nhiều thứ tiếng trong xã hội hiện nay.

TP.HCM lấy ý kiến chuyên gia giải quyết dạy thêm

Sáng nay, 4/10, UBND thành phố có buổi làm việc với các chuyên gia giáo dục nhằm lấy ý kiến góp ý về dạy thêm học thêm. 

"Tiếng Anh: Dạy ngữ pháp nhiều không hẳn là xấu"

Đó là ý kiến của PGS-TS Nguyễn Văn Trào, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Hà Nội khi bàn về chất lượng dạy và học ngoại ngữ hiện nay

"Không thể giữ mãi mức học phí thấp, cào bằng"

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, để các trường ĐH tự chủ, nâng cao chất lượng thì không thể duy trì mức học phí thấp, cào bằng với các trường khác.